Giá sản phẩm của công ty so với đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH hoàng vũ trên thị trƣờng miền bắc (Trang 47 - 59)

Đơn vị: nghìn đồng

Sản phẩm Cơng ty

Hồng Vũ Tiến Đạt Hịa Bình

Inox cuộn 45-50 45-48 46-50

Inox tấm 55-60 52-57 55-58

Inox hộp 60-70 58-65 60-65

Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty TNHH Hồng Vũ

Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là một nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sức mạnh cạnh của doanh nghiệp. Nếu các doanh nghiệp cung cấp ra thị trường những sản phẩm có cùng tính năng, cơng dụng và chất lượng thì sản phẩm của doanh nghiệp nào có giá rẻ hơn sẽ được người tiêu dùng chấp nhận và tiêu dùng nhiều hơn. Nhìn bảng giá của các cơng ty ta nhận thấy khoảng giá mà cơng ty Hồng Vũ đưa ra là rộng hơn và linh hoạt hơn so với các đối thủ cạnh tranh, điều này là một lợi thế, nhưng giá bán sản phẩm của Hồng Vũ lại ln cao hơn giá của các đối thủ cạnh tranh và điều này là một điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của công ty. Để trở nên mạnh hơn trong nền kinh tế như hiện nay, Hoàng Vũ cần xem xét lại chiến lược giá cả của mình.

2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Hồng Vũ trên thị trường miền Bắc

2.3.1. Những thành công

Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Hồng Vũ khơng ngừng lớn mạnh, tạo được uy tín của mình với người tiêu dùng trong nước và nước ngồi. Sản phẩm của cơng ty đã có sức cạnh tranh lớn trên thị trường miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội. Trong những năm gần đây, với sự mở cửa của nền kinh tế nước nhà, việc tìm ra những vận hội mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại nhiều thành công cho Công ty.

- Sản lượng và doanh thu tiêu thụ khơng ngừng tăng qua các năm, bình qn 56575 triệu đồng/năm.

- Thị phần công ty chiếm lĩnh được ngày càng cao và đến năm 2016 thị phần của công ty là 19 %.

- Công ty đã khơng ngừng đầu tư trang thiết bị máy móc, ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất. Hiện nay cơng ty đã có một cơ sở sản vật chất vững mạnh nhờ vậy đã nâng cao được sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh so với các sản phẩm của đối thủ.

- Chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được nâng cao, kiểu dáng, mẫu mã ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Nhờ đó cơng ty khơng chỉ tạo uy tín trên thị trường miền Bắc mà cịn tạo uy tín trên thị trường cả nước.

- Đối với thị trường miền Bắc, cơng ty ln có chiến lược hoạch định đúng hướng. Đã có những chính sách hợp lý: Chính sách Marketing, hệ thống phân phối.. và các chính sách này tỏ ra rất hiệu quả, đã tạo ra nhiều lợi thế của sản phẩm so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

Công ty đã biết tận dụng mọi lợi thế của mình: nguồn lực, cơng nghệ, kinh nghiệm.. để đưa ra những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, từng bước tạo lịng tin cho người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, năng lực cạnh tranh của cơng ty cịn bộc lộ một số hạn chế như:

- Tuy mẫu mã sản phẩm và chất lượng có được nâng cao và cải tiến nhưng so với các đối thủ cạnh tranh thì mẫu mã của cơng ty cịn ít phong phú. Đây là một trong những yếu tố làm giảm sức mạnh cạnh tranh của công ty.

- Thị phần của cơng ty tuy có tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng không cao, mỗi năm chỉ tăng 1-2%.

- Công nghệ cũng là một điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của Hồng Vũ. Mặc dù có sự chú trọng đầu tư cơng nghệ nhưng công nghệ sản xuất sản phẩm mới của Hoàng Vũ vẫn chưa hiện đại bằng Tiến Đạt.

- Hồng Vũ cịn yếu trong việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng thân thiết với các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào. Chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của cơng ty, nó làm giảm sức mạnh cạnh tranh của công ty so với các đối thủ khác trên thị trường do số lượng bạn hàng cung ứng ngun vật liệu cịn ít nên cơng ty phải nhập nguồn nguyên liệu đầu vào với giá thành cao, chất lượng và số lượng không đáp ứng yêu cầu.. điều này làm cho giá thành sản phẩm của công ty cao hơn đối thủ cạnh tranh.

 Nguyên nhân:

- Công ty chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu nên giá thành cao vì nguồn ngun liệu trong nước khơng đảm bảo chất lượng để sản xuất sản phẩm. Công ty đã dùng chính sách giá để cạnh tranh thì chắc chắn hiệu quả khơng cao.

- Đội ngũ thiết kế chưa thực sự có chun mơn cao đã làm giảm tính phong phú, đa dạng của các mẫu sản phẩm.

- Cơng ty chưa có chính sách đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu thị trường. Các biện pháp chưa được phối hợp đồng bộ, các biện pháp mà công ty đã sử dụng chủ yếu là giới thiệu qua sách báo, tạp chí cịn các biện pháp sử dụng để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua hội chợ triển lãm cịn rất ít.

- Hạn chế trong khâu quản lý, việc quản lý kém dẫn tới năng suất khơng cao làm giảm tính cạnh tranh.

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY TNHH HỒNG VŨ

TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC

3.1. Quan điểm, định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Hoàng Vũ trên thị trường miền Bắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Hồng Vũ trên thị trường miền Bắc

Là một doanh nghiệp lớn của Nhà nước, để kết hợp phát triển lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, cơng ty đã có những quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh cho đến năm 2020:

Một là, để đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, cơng ty ln nhấn mạnh lấy hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm làm thước đo cho tiến trình phát triển và ổn định và bền vững của công ty, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.

Hai là, huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế để phát triển ngành công nghiệp inox nhằm đáp ứng nhu cầu trên thị trường cả nước; phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng tối đa cơ hội và hạn chế rủi ro cho công ty, huy động tất cả các nguồn lực của cơng ty hướng đến phát triển, tích lũy cho sư phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.

Ba là, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, phát triển ngành theo hướng mở, linh hoạt, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.

Bốn là, đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu đầu vào, khuyến khích phát triển, tập trung tìm hiểu nghiên cứu phương thức sản xuất kinh doanh các loại máy móc tiên tiến.

Năm là, kiểm sốt tốt hơn về tài chính, đồng thời đầu tư mạnh tay hơn cho hoạt động xúc tiến nhằm cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ.

Sáu là, chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thật chất lượng từ đội ngũ cán bộ quản lý cho tới đội ngũ công, nhân viên.

3.1.2. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Hồng Vũ trên thị trường miền Bắc

Từ yêu cầu của thị trường và những kết quả về quá trình kinh doanh đạt được qua những năm qua như doanh số mua bán, hệ thống khách hàng trung gian và đặc biệt là

tình hình tài chính của cơng ty đã cho thấy cơng ty kinh doanh rất có hiệu quả. Trên cơ sở quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh, cơng ty TNHH Hồng Vũ đã đề ra những định hướng cụ thể nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020:

- Tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có của cơng ty cùng với sự nỗ lực quyết tâm cao của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy lùi nguy cơ, kịp thời chớp lấy thời cơ thuận lợi từ đó nâng cao thị phần của công ty trên thị trường làm tăng năng lực cạnh tranh: phấn đấu tăng trưởng bình quân 15%/năm sản lượng sản xuất và xuất xưởng, giảm tỷ lệ hàng phế phẩm ống hộp 10%/năm.

- Khơng ngừng hồn thiện cơ chế quản lý điều hành, đề ra những chiến lược phát triển công ty phù hợp điều kiện mới, tiếp thu nhiều phương pháp quản lý mới, hiện đại. - Liên tục cải tiến cơng nghệ, tối ưu quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đưa đến người tiêu dùng những sản phẩm inox có chất lượng tốt nhất.

- Mở rộng thị trường trên cả nước và nước ngoài như Lào, Campuchia, nhanh chóng tiếp cận và phân phối sản phẩm sang thị trường ngoài nước.

- Nâng cao thu nhập (mỗi năm tăng 10% mức lương cơ bản), đời sống vật chất, văn hố tinh thần cho người lao động, gìn giữ và phát triển văn hố cơng ty TNHH Hoàng Vũ lên tầm cao mới.

- Tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện thể chế về kinh doanh và cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lành mạnh, giảm thiểu chi phí giao dịch phi chính thức 5-7% mỗi năm, tăng cường cơng khai, minh bạch, tăng cường phịng, chống tham nhũng trong nền kinh tế.

3.2. Các đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Hồng Vũ trên thị trường miền Bắc

Trải qua một chặng đường tồn tại và phát triển cơng ty Hồng vũ đã có những thành cơng nhất định trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh đáp ứng được nhu cầu thị trường, chiếm được lịng tin của khách hàng, sản phẩm của cơng ty đã có được chỗ đứng trên thị trường miền Bắc nói riêng và thị trường trong nước nói chung. Tuy nhiên do đặc trưng của nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt, công ty muốn tồn tại và phát triển hơn thì ln phải chú trọng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Thông qua thông tin về sức cạnh tranh sản phẩm hiện tại của công ty, thông qua lợi thế cạnh tranh của cơng ty có được và những tồn tại vướng mắc, thơng qua phương hướng phát triển của ngành và nhất là phương hướng phát triển của công ty, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

3.2.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là yếu tố đạt nên hàng đầu của đại bộ phận người tiêu dùng khi chọn lựa sản phẩm. Do vậy, doanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng một cách tối đa thì sẽ giành được thị phần cao hơn. Đây là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mọi doanh nghiệp và vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm là tất yếu khách quan cho bất kì doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, vì ngồi việc đạt mục tiêu lợi nhuận thì sản phẩm chất lượng cao cịn giúp doanh nghiệp đạt được nhiều mục tiêu khác nữa như uy tín, thương hiệu.. Trên cơ sở thực trạng tình hình chất lượng sản phẩm của cơng ty TNHH Hồng Vũ, cần thực hiện một số biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm:

- Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt sự tơn trọng quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật đã đề ra. Cơng ty có thể áp dụng quy trình kiểm định chất lượng ISO 9001- 2000 từ khâu mua đến khâu bán hàng, loại bỏ những sản phẩm kém chất lượng không đáp ứng được các điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật, để tạo lòng tin cho khách hàng các cơng ty có thể đưa ra các lời cam kết về chất lượng dịch vụ.

- Sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế như tăng cường khen thưởng vật chất và trách nhiệm đối với sản phẩm sảm xuất ra, có biện pháp kỷ luật thích đáng đối với cơng nhân làm sai, hỏng khơng đúng tiêu chuẩn chất lượng, nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chính trị tư tưởng tự kiểm tra cho cơng nhân.

- Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân: Nên thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo tay nghề cho công nhân, tổ chức các cuộc thi thợ giỏi có giải thưởng nhằm động viên khích lệ nâng cao tay nghề, tổ chức thi nâng bậc định kì hàng năm nhằm nâng bậc lương cho những người có năng lực.

- Khơng ngừng phổ biến các kiến thức, kinh nghiệm về nâng cao chất lượng sản phẩm cho toàn bộ cơng nhân. Cải tiến và hồn thiện bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm của các cán bộ quản lý, động viên tồn thể cơng nhân trong doanh nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm.

- Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật. Đội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận cấp cao trong doanh nghiệp. Vì vậy, họ phải là những người đi đầu trong các hoạt động, các phong trào hướng dẫn người lao động hiểu rõ từng việc làm cụ thể. Ban giám đốc phải nhận thức rõ nhiệm vụ của mình trong việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó đề ra đường lối chiến lược, từng bước dìu dắt doanh nghiệp vươn lên. Cán bộ quản lý phải biết cách huy động khả năng của cơng nhân vào

q trình cải tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp tác khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao kỹ năng cơng nghệ, trình độ quản lý và trình độ sản xuất. Hơn nữa, cán bộ quản lý cần đi sâu tìm hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng của từng cơng nhân để cố gắng đáp ứng đầy đủ càng tốt nhưng cũng phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh. Bộ máy quản lý phải làm cho mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu được vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm là nhiệm vụ chung của mọi phòng ban cũng như của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.

- Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm. Nhu cầu của con người là vơ tận mà các doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể chiều lịng được hết địi hỏi của người tiêu dùng. Chính vì vậy, cơng ty nên đi sâu giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàng với khả năng sản xuất có thể đáp ứng được. Để thực hiện tốt nhất điều này, Hoàng Vũ cần phải nghiên cứu thị trường để phân khúc thị trường, phân biệt từng loại khách hàng có những u cầu địi hỏi khác nhau từ đó có thể tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn. Hơn nữa, cơng ty nên thành lập một phòng Marketing đảm nhiệm vai trò nghiên cứu về khách hàng, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh... để cung cấp các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối. Công việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng cáo và khuyếch trương sản phẩm. Đây là một trong những phòng ban tuy chỉ mới được coi trọng trong những năm gần đây nhưng nó đã cho thấy hiệu quả to lớn qua việc giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lượng và thị trường, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.2.2. Giải pháp về công nghệ

Công nghệ là sản phẩm của con người và tuân theo quy luật chu trình sống của sản phẩm, tức là nó được sinh ra, phát triển và cuối cùng là suy vong. Do vậy, công nghệ luôn phải đổi mới, nhằm chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH hoàng vũ trên thị trƣờng miền bắc (Trang 47 - 59)