5. Kết cấu khóa luận
2.3 Phân tích thực trạng hoạt động sử dụng vốn tại Ngân hàng SeAbank ch
2.3.1 Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.3.1.1 Cho vay theo đối tượng
Phân tích kết cấu cho vay theo đối tượng của Ngân hàng Thương mại SeAbank chi nhánh Hải Dương. Để thấy được tình hình cho vay vốn đối với các thành phần kinh tế, chúng ta xem bảng dưới đây.
Bảng 2.3 Bảng kết cấu cho vay theo đối tượng của Ngân hàng SeAbank chi nhánh Hải Dương
(Đơn vị 1.000.000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Dư nợ cho vay nông
nghiệp 2.197.059 79,8 2.504.746 84,5 2.256.115 61,47 307.687 14,01 -248.631 -9,93 Dư nợ cho vay công nghiệp
và thương mại 387.235 13,9 302.612 10,1 1.261.622 34,37 -84.623 -21,85 874.387 288,95 Dư nợ cho vay tiêu dùng 31.269 1,13 15.826 0,53 19.267 0,52 -15.443 -49,39 3.441 21,74 Dư nợ cho vay kinh doanh
bất động sản 84.953 3,07 69.303 2,33 45.896 1,25 -1.565 -18,44 -23.407 -33,77 Dư nợ cho vay khác 67.258 2,43 73.463 2,48 87.612 2,39 6.205 9,22 14.149 19,26 Tổng dư nợ 2.767.774 100 2.965.950 100 3.670.512 100 212.261 7.67 704.562 23,76
Trước tiên, ta xét về tỷ trọng của các đối tượng trong tổng dư nợ. Qua bảng sổ liệu ta thấy nhóm dư nợ cho vay chủ yếu được tập trung cho ba ngành chính đó là Nơng nghiệp, Cơng nghiệp và Dịch vụ thương mại. Trong đó dư nợ nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất trung bình khoảng 70% trong 3 năm nhưng đang dần chuyển sang cho các thành phần kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ, cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh bất động sản...
Bước sang năm 2014 sự thay đổi đột biến trong kết cấu cho vay mở màn cho cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn Tỉnh được biểu hiện ở dư nợ cho vay Công nghiệp và thương mại tăng vọt 288,95% từ 302.612 triệu đồng lên
1.261.622 triệu đồng. Một bước nhẩy vọt trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng thể hiện
sự chuyển mình của hai ngành kinh doanh đầy hứa hẹn đó là Dịch vụ, Cơng nghiệp. Cùng với đó là dư nợ cho vay tiêu dùng cũng tăng sau một năm ảm đạm ở năm 2013. Với tỉ lệ tăng là khá cao 21,74% từ 15.826 triệu đồng lên thành 19.267 và đang có su hướng ngày một tăng lên.
Những vụ nổ bong bóng bất động sản những năm trước đó kéo theo hệ lụy cho vay để đầu tư bất động sản cũng dần giảm xuống và cịn phải khá lâu nữa mới có thể ổn định lại được năm 2012 đạt 84.953 triệu đồng, 2013 đạt 69.303 triệu đồng còn ở
năm 2014 là 45.896 triệu đồng. Điều này cho thấy tâm lí dè chừng của các nhà đầu tư cũng như từ phía Ngân hàng với hoạt động kinh doanh nhiều lợi nhuận và cũng lắm rủi ro này.
Từ đó thấy được tình hình cho vay của Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế không được ổn định, lý do là do sự biến động thất thường của nhu cầu về vốn của mỗi thành phần kinh tế và biến động của nền kinh tế. Dù vậy tổng dư nợ của Ngân hàng sau 3 năm vẫn luôn tăng một cách tích cực, tổng dư nợ năm 2012 là 2.767.774
triệu đồng tăng thêm 7.67% một năm sau đó lên 2.965.950 triệu đồng và đến 2014 thì con số ấy đã đạt 3.670.512 triệu đồng tăng vọt 23,76% so với năm 2013. Cho thấy
mức độ ổn định trong cơng tác điều hịa nguồn vốn cho vay của SeAbank Hải Dương thật sự là rất tốt.
Để thấy được một cách khái quát hơn về tình hình cho vay của ngân hàng,
chúng ta sẽ phân tích tình hình sử dụng vốn đối với tùng hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng, trước tiên là kết cấu cho vay ngắn hạn.
2.3.1.2 Cho vay ngắn hạn
Như chúng ta đã biết, các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn rất cao. Mà mục tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn tài sản. Do vậy nếu tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp. Do đó ngân hàng đã bám sát chủ trương tập chung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn vốn, tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn.
Bảng 2.5 Kết cấu cho vay ngắn hạn của Ngân hàng SeAbank chi nhánh Hải Dương
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%)
Dư nợ cho vay nông nghiệp 1.901.939 84,72 2.133.268 86,10 1.920.319 64,39 231.329 12,16 -212.949 -9,98
Dư nợ cho vay công nghiệp
và thương mại 264.425 11,78 236.125 9,53 962.598 32,28 -28.300 -10,70 726.473 307,66 Dư nợ cho vay tiêu dùng 17.068 0,76 9.128 0,37 12.076 0,40 -7.940 -46,52 2.948 32,30 Dư nợ cho vay kinh doanh
bất động sản 60.890 2,71 49.206 1,99 30.086 1,01 -11.684 -19,19 -19.120 -38,86 Dư nợ cho vay khác 45.709 0,13 51.007 2,01 57.951 1,92 5.298 11,59 6.944 13,61 Tổng dư nợ 2.244.941 100 2.477.754 100 2.982.360 100 232.813 10,36 504.606 20,37
Đa phần nguồn tiền cho vay của Ngân hàng chủ yếu đều giành cho hoạt động cho vay ngắn hạn giao động ở mức trên 80%. Trong đó cho vay nơng nghiệp, công nghiệp và thương mại vẫn luôn chiếm tỉ trọng cả nhất hơn 90%. Cho vay nơng nghiệp đang dần giảm bớt thay vào đó là cho vay cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, cho vay tiêu dùng. Năm 2013 là 2.133.268 triệu đồng và giảm xuống còn 1.920.319 triệu đồng
ở năm 2014 nhờ đó mà dư nợ cho vay công nghiệp và thương mại tăng 307,66% chỉ
sau một năm từ 236.125 triệu đồng lên tới 962.598 triệu đồng. Tích cực hơn là tỉ trọng
của dư nợ cho vay công nghiệp và thương mại tăng từ chưa đầy 10% lên thành 32,28% chiếm 1/3 so với tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng. Trong khi chỉ 1 năm trước đó tăng trưởng âm 28.300 triệu đồng.
Dư nợ cho vay tiêu dùng trong 3 năm tương đối “bập bõm” trong khi năm 2013 sụt giảm 7.940 triệu đồng so với 17.068 triệu đồng của năm 2012 thì đến năm 2014
con số ấy lại tăng trở lại lên thành 12.076 triệu đồng tăng 32,30%. Điều đó cho thấy sự chi phối của nên kinh tế đối với tâm lí khách hàng là lớn như thế nào sau 1 năm kinh tế ảm đạn của 2012 thì cho vay tiêu dùng 1 năm sau đó cũng đi xuống mạnh mẽ. Và cũng chỉ sau 1 năm khi mà nền kinh tế đã bình ổn trở lại và đang có dấu hiệu khởi sắc thì dư nợ cho vay tiêu dùng theo đó cũng tăng lên. Nhìn chung cũng có thể đốn trước được
phần nào những điều mới mẻ trong cho vay tiêu dùng ở những năm sắp tới, chắc chắn sẽ lại tiếp tục tăng. Dư nợ các khoản cho vay khác nhờ đó cũng ngày một tăng lên những bước tuy chậm nhưng rất chắc chắn.
Còn về bất động sản, đương nhiên dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản sẽ giảm do sự giảm đều trong tổng kết dư nợ cho vay theo đối tượng.
Ngân hàng cho vay chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp làm ăn có thực sự có hiệu quả để đầu tư đảm bảo an toàn vốn. Các doanh nghiệp được cho vay ngắn hạn chủ yếu là một sổ công ty thuộc các tổng công ty lớn. Các khoản cho vay ngắn hạn nhằm hỗ trợ các nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được đáp ứng nhu cầu thanh tốn đã góp phần đây nhanh tốc độ kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế. Ngoài ra với việc cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn cũng có tác dụng tạo nguồn thu đối với ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp đuợc vay vốn đã mở rộng kinh doanh, mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng và tạo nguồn thu về ngoại tệ qua các hoạt động thanh toán quốc tế.
2.3.1.3 Cho vay trung và dài hạn
Do lượng vốn cho vay chưa thực sự dồi dào do đó dư nợ trung và dài hạn cịn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ, một phần do tính rủi ro cho vay trung và dài hạn là cao hơn so với cho vay ngắn hạn, do đó hiện nay ngân hàng cho vay trung và dài hạn với lượng vốn ít, tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Chúng ta hãy xem bảng sau.
Bảng 2.6 Kết cấu cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng SeAbank chi nhánh Hải Dương
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) Dư nợ cho vay nông
nghiệp 355.215 67,94 374.422 76,70 335.132 48,0 19.207 5,41 -39.290 -10,49 Dư nợ cho vay công
nghiệp và thương mại 126.894 23,27 66.034 13,53 301.657 43,84 -60.860 -47,96 235.623 356,82 Dư nợ cho vay tiêu
dùng 13.906 2,66 6.273 1,28 6.943 1,01 -7.633 -54,89 670 10,68
Dư nợ cho vay kinh
doanh bất động sản 25.416 4,86 18.016 0,41 16.248 2,36 -6.400 -22,07 -2.232 -10,95 Dư nợ cho vay khác 22.047 1,27 22.371 8,08 30.402 4,09 324 1,47 8.031 35,90
Tổng dư nợ 522.833 100 488.196 100 688.152 100 -34.637 -6,62 199.956 40,96
Cũng giống như cho vay ngắn hạn. Dư nợ cho vay chủ yếu vẫn là 2 ngành chính là nông nghiệp, công nghiệp và thương mại chiếm gần 90% so với tổng dư nợ. Dư nợ qua các năm đạt 522.833 triệu đồng ở năm 2012, 488.196 triệu đồng ở năm 2013 và 688.152 triệu đồng ở năm 2014. Dễ dàng nhận thấy điểm lùi trong kinh doanh ở năm 2013 khi liên tục tăng trưởng âm ở nhiều ngành cả ở ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Cho thấy năm 2013 là một năm nhiều khó khăn như thế nào đối với Ngân hàng. Nhưng cũng chỉ một năm sau đó do cơng tác cho vay vốn của ngân hàng đang được tiến hành từng bước có hiệu quả nên các khoản vay trung và dài hạn có khả năng thu hồi nhanh, an tồn vốn và lãi, khơng có hiện tượng trở thành nợ q hạn.
Bước sang năm 2014 dư nợ cho vay trung và dài hạn đã có nhiều điểm sáng hơn dù cho những tăng trưởng ấy vẫn cịn khá là nhẹ. Ví dụ như dư nợ cho vay tiêu dùng tăng từ 6.273 triệu đồng lên 6.943 triệu đồng dù con số tăng ấy khá là khiêm tốn
nhưng nhìn chung vẫn cịn tốt hơn so với năm trước đó khi dư nợ cho vay tiêu dùng sụt 54,89% tức là giảm hơn một nửa chỉ sau có từ 2012-2013.
Dư nợ cho vay cơng nghiệp và thương mại cũng theo gót cho vay ngắn hạn tăng
356,82% từ 66.034 triệu đồng lên tới con số đáng kinh ngạc 301.657 triệu đồng chỉ sau
có một năm khủng hoảng trước đó chiếm tỉ trọng sấp sỉ gần bằng tỉ trọng của dư nợ cho vay nông nghiệp là 43,84% so với 48,0%.
Những khoản cho vay trung và dài hạn này rất cần thiết đối với việc đầu tư, phát triển của doanh nghiệp. Các khoản cho vay trung dài hạn đầu tư đối với sản xuất địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ thẩm định có nghiệp vụ vững vàng. Ngân hàng chú trọng vào việc đầu tư có hiệu quả, đầu tư cho những dự án có tính khả thi cao. Mặc dù lượng vốn trung và dài hạn mà Ngân hàng cho các thành phần kinh tế vay chiếm một lượng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Nhưng lượng vốn cho vay này trong những năm qua có một bước phát triến đáng kể và Ngân hàng cần tiếp tục duy trì tốc độ phát triển như hiện nay.
Nhìn chung mối tương quan giữa cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn khá chặt chẽ vậy nên nếu đẩy mạnh được cả cho vay ngắn hạn lẫn trung và dài hạn sẽ là biện pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp phát triển một cách ổn định và vững vàng hơn để kênh cho vay ngày một uy tín và chất lượng.
2.4 Đánh giá cơng tác sử dụng vốn từ phía cơ quan quản lí và từ phía Ngân hàngSeAbank chi nhánh Hải Dương SeAbank chi nhánh Hải Dương
2.4.1 Thành công trong công tác sử dụng vốn của Ngân hàng SeAbank Hải Dương
Trong 3 năm từ năm 2012-2014 công tác sử dụng vốn của Ngân hàng SeAbank Hải Dương đã đạt được nhiều thành công đáng kể. Hiệu quả sử dụng vốn tăng đều theo các năm cho thấy năng lực quản lí và năng lực kinh doanh của phòng giám đốc và các nhân viên Ngân hàng là rất tốt. Vậy nên doanh số cho vay ngày một tăng từ
5.684.256 triệu đồng ở năm 2012 đến năm 2014 lên thành 7.215.495 triệu đồng tăng hơn 25%.
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh 3 năm 2012-2014 SeAbank Hải Dương luôn luôn không ngừng đổi mới về phương thức hoạt động, đi đơi với mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng cũng từng bước nâng dần chất lượng nghiệp vụ tín dụng, tạo điều kiện để nâng cao vị thế cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Thông qua một số chỉ tiêu tài chính ở 4 bảng 2.3 đến bảng 2.6 ta có thể đánh giá một cách khái quát về quy mô và hiệu quả hoạt động sử dụng vốn mà ngân hàng đã đạt được trong thời gian qua. Nhìn chung, sau 3 năm ngân hàng đã khai thác tương đối triệt đế nguồn vốn của mình cho hoạt động cho vay và đem lại rất nhiều lợi nhuận.
Những tăng trưởng đều và ổn định đối với cho vay theo thời hạn, đang dần đi đúng hướng so với những kế hoạch mà Chi nhánh đã đề ra sau rất nhiều sự đầu tư cả về tiền bạc, nhân lực lẫn chất xám cho hoạt động nịng cốt của Ngân hàng đó là cho vay đầu tư.
SeAbank Hải Dương có một lợi thế khơng nhỏ vì có lịch sử hình thành gắn liền với quá trình phát triển của Tỉnh nhà. Yếu tố này giúp Ngân hàng luôn nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, đặc biết với đối tượng vay vốn nông nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ thương mại. Ngân hàng rất có kinh nghiệm trong việc tếp cận với những đối tượng này. Biểu hiện trong năm 2014 con số 2.256.115 triệu đồng trong dư nợ cho vay nông nghiệp và 1.261.622 triệu đồng với dư nợ cho vay công nghiệp và thương mại,
chiếm tỉ trọng lần lượt là 61,47% và 34,37% đã chứng mình được điều đó.
Hệ thống thanh tốn giữa khách hàng với SeAbank và hệ thống thanh toán liên
Ngân hàng (thanh tốn bù trừ) đã góp phần nâng cao hiệu quả chu chuyến vốn trong tồn bộ nền kinh tế. Từ đó tạo ra nguồn cung cấp vốn kịp thời cho các hoạt động cho
vay, đầu tư. Xây dựng một niềm tin vững chắc cho khách hàng về nguồn vốn mà Ngân hàng có thể cung cấp để phục vụ cho nhu cầu vay mượn của khách hàng ở bất kì đâu hay bất cứ khi nào… Nhờ đó mà việc sử dụng vốn của SeAbank Hải Dương luôn rất nhanh và hiệu quả, dư nợ ngày một tăng, nợ quá hạn giảm dần…
2.4.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân trong công tác sử dụng vốn củaNgân hàng SeAbank Hải Dương Ngân hàng SeAbank Hải Dương
Bên cạnh những thành cơng đã đạt được thì Ngân hàng cũng gặp khơng ít những khó khăn và hạn chế trong hoạt động sử dụng vốn của mình.
Những hạn chế, tồn tại trong công tác sử dụng vốn:
Cơng tác sử dụng vốn có những tồn tại sau:
- Tuy rằng tổng dư nợ tín dụng qua các năm của SeAbank Hải Dương cũng tăng lên, nhưng việc đầu tư vốn chưa có chiều sâu. Các hoạt động tín dụng mới chỉ dừng lại ở một số hoạt động thông thường như cho vay đối với dân cư và tổ chức kinh tế... Và chưa đáp ứng được hết nhu cầu vay vốn.
- Công tác cho vay đối với các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh cịn hạn chế. Ngân hàng tránh rủi ro khi cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhưng trong điều kiện của nền kinh tế nước ta hiện nay thì các thành phần kinh tế tư nhân, hộ gia đình (cho vay tiêu dùng) có vai trị quan trọng đổi với nền sản xuất xã hội.
- Ngân hàng SeAbank Hải Dương chỉ cho khách hàng vay số tiền khoảng 70%