Thống kê mô tả các biến

Một phần của tài liệu Tác động của yếu tố đến dòng vốn FDI vào trong nước bằng chứng thực nghiệm tại VN (Trang 46 - 47)

iến Trung bình Trung vị lớn nhấtGiá trị nhỏ nhấtGiá trị Độ lệchchuẩn

LNFDI 20.809 20.221 23.973 18.500 1.284 GDPGR 0.016 0.015 0.024 0.007 0.003 AGRI 21.673 20.305 27.820 18.288 3.132 CPI 73.823 57.482 144.479 38.751 33.930 REER 1.092 1.092 1.275 0.946 0.073 LNM2 33.830 33.858 36.153 31.246 1.503 UNEMP 2.267 2.267 2.900 1.793 0.268 INT 8.172 6.562 18.636 3.350 3.313 TRADE 124.751 123.342 165.522 73.202 28.244 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Eviews 7.2

Biến chỉ số giá CPI và độ mở thương mại TRADE là hai biến có độ lệch chuẩn rất cao trong các biến nghiên cứu. Điều này cho thấy rằng hai biến này có sự thay đổi khá lớn trong thời gian nghiên cứu. Điều này cũng khá phù hợp khi lạm phát của Việt Nam trước đây rất cao và sau này được kiểm chế bởi nhà nước, đồng thời nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập dẫn đến lượng xuất khẩu và nhập khẩu ngày càng gia tăng mạnh.

Biến tỷ trọng sản lượng nông nghiệp AGRI và lãi suất INT cũng có độ lệch chuẩn tương đối cao hơn so với các biến khác, với giá trị trung bình lần lượt là 21.673 và 8.172.

Các biến cịn lại hầu như khơng có sự biến động nhiều so với các biến khác. Cụ thể dòng vốn FDI, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ giá REER, cung tiền M2, thất nghiệp UNEMP đạt giá trị trung bình lần lượt là 20.809; 0.016; 1.092; 33.830; 2.267.

4.2. Xử lý dữ liệu

4.2.1. Kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu

Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp KPSS để kiểm định nghiệm đơn vị (hay tính dừng) của các chuỗi dữ liệu. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị tại bậc gốc được thể hiện trong bảng 4.2, cho thấy rằng tất cả các biến đều không dừng ở bậc gốc tại mức ý nghĩa 5%.

Một phần của tài liệu Tác động của yếu tố đến dòng vốn FDI vào trong nước bằng chứng thực nghiệm tại VN (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w