DGDPPP DREER DOPEN DGEXP DINV DFD
DGDPPP 1 DREER -0.23122 1 DOPEN -0.0357 -0.21888 1 DGEXP -0.12981 0.1026 -0.47448 1 DINV -0.27482 0.114789 -0.03505 0.025851 1 DFD -0.14617 0.091019 -0.0232 0.014816 0.615784 1
Nguồn tính tốn của tác giả Cột (1) của bảng 4.2 thể hiện mối tương quan giữa GDP bình quân đầu người và các biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Giá trị hệ số tương quan của biến GDP bình quân đầu người và tỷ giá hối đoái thực đa phương xấp xỉ -0.23. Điều này cho thấy độ tỷ giá hối đối thực đa phương có tác động ngược chiều đến GDP bình qn đầu người (đại diện cho tăng trưởng). Còn các biến độc lập cịn lại trong mơ hình: chi tiêu chính phủ, đầu tư, phát triển tài chính, độ mở cửa thương mại cũng có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc xác định ma trận hệ số tương quan chỉ đưa ra một minh chứng sơ khai cho mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và tỷ giá hối đoái thực đa
phương, cịn việc phân tích sâu hơn mối quan hệ này sẽ được trình bày trong các kết quả tiếp theo.
4.3. Kiểm định tính dừng và tính đồng liên kết của chuỗi dữ liệu
4.3.1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu
Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Augmented Dickey – Fuller (ADF) hoặc PP (Phillip – Perron) xem xét tính dừng của các biến đầu vào lần lượt, kết quả cho thấy tất cả các biến GDPPP, REER, OPEN, GEXP, INV, FD đều không dừng ở mức ý nghĩa 5% (giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5%). Tiếp tục kiểm định ADF hoặc PP cho các biến ở sai phân bậc nhất I(1) ta nhận được toàn bộ các chuỗi đều dừng ở mức ý nghĩa 5% ( giá trị thống kê t theo ADF hoặc PP lớn hơn giá trị tới hạn ở mức 5%). Vậy mơ hình sẽ được ước lượng với sai phân bậc nhất I(1) của các biến: D(GDPPP), D(REER) D(OPEN), D(INV), D(GEXP), D(FD). (Xem chi tiết ở bảng 4.3)