IShã &hủ tịch

Một phần của tài liệu 36 kiến trúc hà nội phần 1 (Trang 52 - 61)

Phủ Chủ tịch tại Thủ đô Hà Nội, Việt Nam là nơi làm việc cùa Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Tịa nhà nằm trong khn viên của khu Phủ chủ tịch, gần lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và quảng trường Ba Đình, Hà Nội.

Kiến trúc

Theo thiết kế ban đầu dành cho phủ tồn quyền Đơng Dương, mặt bàng cua tòa nhà được thiết kế đối xứng, có một khối lớn ở giữa và hai khối ở hai bên. Tịa nhà này có hai tầng chính đặt trên một tầng đế, trên cùng là một tầng sát mái. Tầng đế là một tầng nửa hầm xây nổi, có kẻ mạch vữa giả đá thường thấy trong kiến trúc cổ điển Pháp, đặt các phòng phục vụ; tầng hai vốn là phòng khách, phòng làm việc và phòng đại tiệc. Tầng ba là những phòng riêng và nơi ở của toàn quyền.

Giống nhiều kiến trúc thuộc địa Pháp cùng thời, nó có

phong cách hồn tồn Châu Âu. Yếu tố Việt Nam duy nhất trong khu vực là các cây xoài trồng ở vườn xung quanh.

Tòa nhà được quét vôi vàng, nằm sau cồne sắt. Các yếu tố của kiến trúc Phục hưng Ỷ có thể liệt kê là:

- Các phòng (aedicules)

- Cầu thang lớn và sảnh trung tâm (a form al piano nobile reached by a grand staỉrcase)

- Các trán tường gãy (broken pedlments)

- Các cột cổ điển (cỉassical columns)

- Các góc tường (quoins)

Cuối thế kỷ 19, trong quá trình xâm lược Việt Nam, người Pháp đã tổ chức ra một bộ máy khá hoàn chinh từ trung ương cho đến địa phương. Ở trung ương là Phủ tồn quyền Đơng Dương; ở các kỳ là Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc; ở các tỉnh là các Công sứ... nhàm phục vụ cho việc cai trị Việt Nam.• • •

Sau khi chiếm được Hà Nội vào năm 1883, người Pháp đã tiến hành xây dựng thành phố Hà Nội mới, xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng, trong đó có trụ sở Phù tồn qun Đơng Dương, phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Phủ tồn quyền Đơng Dương (có tên tiếng Pháp là

Gouvernement Général de ưlndochine) do kiến trúc sư Ch.

1*01-1906 với quy mơ hồnh tráng, uy nghiêm và quyền lic. Có tài liệu cho biết người phụ trách xây dựng phù là Aiguste Henri Vildieu.

Năm 1954, Việt Nam đánh bại Pháp tại chiến dịch Eiện Biên Phủ và chuyển chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về Hà Nội. Ngày 3 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch hồ Chí Minh đã ký sẳc lệnh bãi bỏ toàn bộ các cơ quan tluộc Phù Tồn quyền Đơng Dương và thiết lập một hệ tlốns cơ quan phục vụ Chính phủ lâm thời Việt Nam ta đây.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng sống trong Phủ; Người d:nh nơi này để tiếp khách. Còn Người sống giản dị trong nột nhà sàn đơn sơ bên cạnh hồ nước gần đó.

Hiện nay tòa nhà này là Phủ Chù tịch, nơi diễn ra các h>ạt'động lỗ nghi, đối ngoại trọng đại của Việt Nam. Xung qtanh là khu di tích lịch sử; và gần đó có Lăng Chủ tịch Hồ Cú Minh, Bào tàng Hồ Chí Minh, chùa Một Cột.

Hiện nay Phủ Chủ tịch có một phần được tách riêng, đ> ỉià Khu di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ ti:h, gọi tẩt là Khu di tích.

&útả thầéỉân Qý€à&Câi

Nhà thờ Lớn Hà Nội hay Nhà thờ Chính tịa Hà Nội, là một nhà thờ cổ tại Hà Nội. Nơi đây thường xuyên diễn ra các sinh hoạt tín ngưởng của các giáo dân Hà Nội thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội.

%

Lịch sử

Năm 1873, sau khi quân Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ nhất, Giám mục giáo phận Tây Đàng Ngoài (cũ) P.F.Puginier (tên tiếng Việt là Phước), giám mục hiệu toà Mauricaastre 1868-1892, được sự đồng ý của Tổng đốc Hà Nội bấy giờ là Nguyễn Hữu Độ, đã chiếm một khu đất ở đầu thôn Báo Thiên Tự (chùa Báo Thiên), huyện Thọ Xương (cũ) và cho xây dựng ở đây một nhà thờ bằng gồ. Theo một số tài liệu lịch sử như sách của Louvet "La vie de

Mgr. Puginier”, tiểu thuyết lịch sử "Bóng nước Hồ Gươm ”

của Chu Thiên, các tài liệu trong Văn khố Hội Thừa sai Ngoại quốc Paris (M.E.P.)... thì khu đất Nhà thờ lớn Hà

Nội và cả khu Nhà Chung, xưa kia là khu đất của Báo T hiên Tự (Chùa tháp Báo Thiên) được xây dụng từ đời Nhà Lý. Đây là một ngôi quốc tự nôi tiếng của kinh đô Đại Việt trong suốt các triều đại từ Lý - Trân. Đen thời Lê - Nguyễn, đây vẫn là nơi diễn ra các nghi lễ Phật giáo cầu cho quốc thái dân an... Trải qua thời gian và chiến tranh, tháp Báo Thiên của chùa Báo Thiên đã bị đổ nát. Nhà thờ mới được xây trên khu đất của chùa Báo Thiên, dần dần giáo hội mở rộng, toàn bộ đất đai của Báo Thiên Tự trờ thành cùa giáo hội. Đất cùa chùa Báo Thiên cũ bao gồm toàn bộ khu nhà thờ và phố Nhà Chung hiện nay.

X â y dựng

Năm 1882, sau khi quân Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ hai, Giám mục Paul-Francois Puginier đã cho phá hoàn toàn Chùa Báo Thiên để xây dựng nhà thờ. Dự tính tốn phí khoảng 200.000 franc Pháp, Giám mục xin chính quyền bảo hộ Pháp cho mở xổ số để quyên góp. Sau hai lần bị từ chối, cuối cùng ông cũng được chấp thuận mở hai đợt xổ số (đợt một năm 1883, đợt hai năm 1886), quyên góp được khoảng 30.000 franc Pháp, cộng với các nguồn tài trợ khác, đủ kinh phí hồn thành nhà thờ vào năm 1886.

Nguyên thủy, nhà thờ này có tên là Nhà thờ Thánh Giuse {Saint Joseph) do vào năm 1678, Giáo hoàng

Innocentius XI tôn phong Thánh Joseph (cha nuôi của Chúa Jesus) làm Thánh Bảo trợ nước Việt Nam và các nước lân cận. Chính vì vậy, ngôi thánh đường lớn nhất ở Hà Nội được tôn phong là "Nhà thờ lớn kính Thánh Giuse".

Lễ khánh thành được tổ chức đúng vào lề Giántỉ sinh năm Đinh Hợi ( ỉ 887)

Kiến trúc

Nhà thờ hiện nay tọa lạc tại số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nằm trên một khu đất rộng, liền kề với Tòa Tổng giám mục Hà Nội, Đại chủng viện Hà Nội, Dòng Mến Thánh giá Hà Nội.

Nhà thờ được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothique trung cổ châu Âu, rất thịnh hành trong thế kỷ 12 và thời Phục Hung ở châu Âu, làm theo mẫu của Nhà thờ Đức Bà Paris với những mái vòm uốn cong, rộng, hướng lên bầu trời. Vật liệu xây dựng chính của nhà thờ là gạch đất nung, tường trát bằng giấy bổi. Nhà thờ có chiều dài 64,5m, chiều rộng 20,5m và hai tháp chuông cao 31,5m với những trụ đá to nặng bốn góc. Trên đỉnh là cây thánh giá bằng đá.

Phía sảnh trong nhà thử, có một cửa đi lớn, hai cưa nhỏ hai bên tháp. Các cửa đi và toàn bộ các cửa sổ đều cuốn nhọn theo nghệ thuật Gothique, kết hợp với các cửa cuốn nhọn là những bức tranh Thánh bằng kính màu rất đẹp và hài hòa tạo ra nguồn ánh sáng tự nhiên bên trong lòng nhà thờ. K.hu cung thánh được trang trí theo nghệ thuật dân gian truyền thống, chạm trổ hoa văn bàng gỗ sơn son thiếp vàng rất tinh vi độc đáo. Ở tịa gian chính có tượng thánh Giuse bằng đất nung cao hơn 2m.

chuôrg nhị và một quả chng boòng lớn, trị giá 20.000 franc Pháp thời đó. Đặc biệt là chiếc đồng hồ lớn gẳn giữa mặt t ền nhà thờ. Đơng hồ có báo khắc, báo giờ, hệ thống chuôrg báo được liên kết với 5 quả chuông treo trên hai tháp).

Triung tâm quảng trường phía trước nhà thờ có đài Đức Mẹ bin g kim loại, xung quanh nhà thờ có đường kiệu, bồn hoa, ph ía sau có hang đá.

Hoạtđiộng

Nhià thờ lớn Hà Nội là Nhà thờ Chính tịa của Tổng Giáo phận Hà Nội, là một trong nhừng trung tâm của các hoạt (iộing Công giáo tại Hà Nội và các vùng phụ cận. Ngày thưỜTg,, nhà thờ có 2 thánh lễ, ngày Chủ nhật có 7 thánh lễ. Ngồi ra, nhà thờ cịn tổ chức lễ rước thánh Quan thầy của Tổng g iáo phận Hà Nội là Thánh Giuse vào ngày 19 tháng 3 hàng năm.

&hùa Tyrđh ®uđ'c

Chùa Trân Quôc là một ngôi chùa năm ở trên một bán đảo ven Hồ Tây, Hà Nội.

Lịch sử

Vào thời vua Lý Nam Đe (544-548), chùa có tên là Khai Ọuôc, và ở trên bãi Yên Hoa, bên bờ sông Hồng. Đen niên hiệu Đại Bảo, đời vua Lê Thái Tông, chùa được đổi tên thành An Quốc. Đến đời Lê Trung Hưng năm 1615, do bãi sông bị lờ gần vào đến chùa, nhân dân phường Yên Hoa (sau này là Yên Phụ) mới dời chùa vào đảo Cá Vàng ở Hồ Tây, là địa điêm hiện nay cùa chùa. Chùa được dựng trên nền cũ cung Thúy Hoa (thời nhà Lý) và điện Hàn Nguyên (thời nhà Trần). Sau đó, chính quyền cho đấp đê c ổ Ngư (đường Thanh Niên ngày nay) và tạo đường nối từ đê với đảo Cá Vàng.

Chùa được trùng tu với quy mô lớn nhất là vào đời vua Lê Thần Tông năm 1639. Quy mô chùa lúc này so với

trưác lớn gấp trăm lần. Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính đã soạn bài văn bia dựng ở chùa vào năm 1639 về công

việc tôn tạo này.

Đến niên hiệu Chính Hịa (1680-1705) đời vua Lê Hy

Tông, chùa đổi tên là Trấn Quốc.

Đầu đời nhà Nguyền, chùa lại được trùng tu, đúc chiiiông, đấp tượng. Năm 1821, vua Minh Mạng đến thăm chùa, ban 20 lạng bạc để tu sửa.

Đen năm 1842, vua Thiệu Trị tuần du ra Bắc, ban 1 đ ồng tiền vàng lớn và 200 quan tiền, đổi tên chùa là Trấn Bắc, nhưng tên chùa Trấn Quốc có từ đời vua Lê Hy Tông đã được nhân dân quen gọi cho đến ngày nay.

Th;áp chính trong vườn tháp chùa Trấn Quốc

Cũng giống như hầu hết những ngôi chùa khác trên đất nưoc Việt Nam, chùa Trấn Qc có nhiều nếp nhà. Chùa có ba >nếp nhà chính là tiền đường, nhà thiêu hương và thượng điệm nối thành hình chừ Cơng. Hai bên nhà thiêu hương và thư^ợng điện là hai dãy hành lang. Sau thượng điện là gác chuiông. Bên phải nhà tổ bên trái là nhà bia. Trong chùia hiện nay còn lưu giừ 14 tàm bia. Tâm bia năm 1815 có bài văn của tiến sĩ Phạm Quý Thích nhẳc đến việc xây d ự ng chùa sau một thời gian dài đổ nát. Công việc này bắt đầui vào năm 1813 và kết thúc vào năm 1815. Đặc biệt chùa cịm có vườn tháp lớn và rất nhiều tháp. Ở khn viên chùa có cây bồ đề xum xuê cành lá, đó là quà tặng cùa Tổng thốing Án Độ khi ông đến thăm Hà Nội năm 1959.

Kiến trúc và điêu khắc cùa chùa có dấu ấn vào khoảng đầu thế kỷ 19. Trong chùa có nhiều tượng đẹp, đặc biệt là có tượng Phật Thích Ca nhập Niết bàn bàng gồ thếp vàng lộng lẫy.

Chùa Trấn Quốc nằm trên bán đảo phía đơng cùa Hồ Tây, nên thuộc đất làng Yên Phụ, nơi có ngơi đình thờ thánh. Vào mùa xuân hằng năm dân làng tổ chức đám rước từ đình sang chùa rồi từ chùa về làng.

Một phần của tài liệu 36 kiến trúc hà nội phần 1 (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)