D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang. Câu 6: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có
A. cùng tần số. B. cùng biên độ C. cùng bước sóng. D. cùng biên độ và tần số.
Câu 7: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm C. tần số và biên độ âm. D. bước sóng. Câu 8: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào Câu 8: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm. B. năng lượng âm. C. tần số âm D. biên độ. Câu 9: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm Câu 9: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm
A. độ cao, âm sắc, năng lượng âm. B. độ cao, âm sắc, cường độ âm. C. độ cao, âm sắc, biên độ âm. D. độ cao, âm sắc, độ to. C. độ cao, âm sắc, biên độ âm. D. độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 10: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là
A. Ben (B) B. Đề xi ben (dB) C. J/s D. W/m2
Câu 11: Năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với
phương truyền âm gọi là
A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm. Câu 12: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng Câu 12: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. từ 0 dB đến 1000 dB. B. từ 10 dB đến 100 dB. C. từ 10 dB đến 1000dB. D. từ 0 dB đến 130 dB. Câu 13: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do Câu 13: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do
A. tần số và biên độ âm của mỗi người khác nhau B. tần số và cường độ âm của mỗi người khác nhau C. tần số và năng lượng âm của mỗi người khác nhau D. biên độ và cường độ âm của mỗi người khác nhau C. tần số và năng lượng âm của mỗi người khác nhau D. biên độ và cường độ âm của mỗi người khác nhau Câu 14: (ĐH 2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì
khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 15: (CĐ 2007) Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì Câu 15: (CĐ 2007) Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó khơng thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó khơng thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó khơng thay đổi. Câu 16: (CĐ 2014) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz