Kiến nghị với các cấp về phát hiện những sai sót và biện pháp sử lý trong việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp thơng qua các tổ chức Hội, đồn thể

Một phần của tài liệu Vai trò của các Hội đoàn thể xã Hoàng Vân trong việc cho vay vốn có bảo đảm bằng tín chấp – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 48)

III. Một số sai sót và tình huống thường gặp trong quá trình thực hiện Các cung đoạn ủy thác , tín chấp đối với Tổ TK&VV, Cán bộ Ban giảm nghèo

5. Kiến nghị với các cấp về phát hiện những sai sót và biện pháp sử lý trong việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp thơng qua các tổ chức Hội, đồn thể

trong việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp thơng qua các tổ chức Hội, đồn thể

Loại sai sót Mô tả Cách phát hiện Một số biện pháp cụ thể

1. Sử dụng vốn sai mục đích

- Là việc hộ vay không sử dụng vốn vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

- Sử dụng vốn vay không đúng đối tượng xin vay. - Vay về cho người khác vay lại, vay ké, không trực tiếp trả nợ cho ngân hàng mà đưa tiền cho người khác ( tổ trưởng, cán bộ hội, cán bộ xã…) trả nợ thay nhưng không nộp vào ngân hàng

- Đối chiếu mục đích sử dụng vốn trong giấy đề nghị vay vốn với thực tế.

- Thông qua phỏng vấn người vay.

- Thông qua đối chiếu, xem xét, thu thập các thông tin khác.

- Kiểm chứng thông tin đã thu được qua các nguồn cung cấp thông tin khác nhau.

- Rút kinh nghiệm và yêu cầu ban quản lý tổ kiểm tra thường xuyên và chặt chẽ hơn việc sử dụng vốn của hộ vay.

- Hướng dẫn hộ vay làm giấy đề nghị chuyển mục đích sử dụng vốn vay. - Báo cáo với chính quyền địa phương và thông tin cho NHCSXH biết để phối hợp sử lý, thu hồi. 2. Có khả

năng trả nợ nhưng cố tình khơng trả nợ.

- Người vay có nguồn trả nợ nhưng cố tình chây ỳ.

- Nợ đến hạn, thơng qua kiểm tra thực tế, thư phản ảnh…

- Phối hợp với chính quyền địa phương xử lý và thông báo cho

NHCSXH biết có biện pháp thu hồi. 3. Lợi dụng chức năng nhiệm vụ thực hiện trái quy định Trường hợp 1: BQL tổ, cán bộ hội tự ý thu lại một phần tiền vay của khách hàng sau khi giải ngân.

Trường hợp 2; Ban quản lý tổ, cán bộ hội… tự ý thu nợ gốc không nộp về ngân

- Thu lãi không đúng quy định ( thu trước, thu không theo tháng).

- Thông qua phỏng vấn trực tiếp người vay.

- Thông qua xen xét, đối chiếu các loại sổ sách

Trường hợp 1,2; Thơng báo chính quyền địa phương sử lý, yêu cầu chấm dứt việc thu tiền trái quy định của hộ vay sau khi giải ngân.

hàng

Trường hợp 3; Chính quyền địa phương, tổ chức hội cấp xã hoặc BQL tổ TK&VV, thu phí của hộ vay trái quy định.

- Tổ trưởng yêu cầu hộ vay trích lại một phần tiền để gửi khơng đúng quy định

- Kiểm chứng thông tin đã thu được qua các nguồn cung cấp thông tin khác nhau.

địa phương, các nghành liên quan xử lý và thu hồi nợ vay.

Trường hợp 3; Yêu cầu chấm dứt việc thu phí trái quy định hoặc không được sử dụng tiền vay để gửi vào tài khoản…

4.Tham ô chiếm dụng

- Cán bộ xã, cán bộ Hội… lợi dụng chức vụ quyền hạn lập hồ sơ khống , mượn tên người khác,…để vay tiền. - Tổ trưởng tổ TK&VV thu tiền lãi, tiền gửi của hộ vay nhưng không nộp ngân hàng mà chi dùng cá nhân.

- Thông qua phỏng vấn trực tiếp người vay và phản ánh của người dân, phiếu đối chiếu, tin nhắn điện thoại… - Thông qua đối chiếu xem xét các loại sổ sách.

- Kiểm chứng thông tin đã thu được từ các nguồn cung cấp thông tin khác nhau. - Nợ đến hạn không trả, đến ngày giao dịch xã nhưng không giao dịch…

- Báo cáo chính quyền địa phương sử lý và phối hợp với Ngân hàng thu hồi. - Trường hợp phát sinh với số tiền lớn, cố tình khơng trả nợ hoặc bỏ trốn không khắc phục hậu quả cần phối hợp với ngân hàng lập hồ sơ chuyển cơ quan pháp luật đề nghị sử lý. 5. Cho vay không đúng đối tượng thụ hưởng - Là việc Hội cấp xã, BQL tổ TK&VV bình xét cho vay đối với những hộ khơng thuộc đối tượng thụ hưởng theo quy định.

- Khơng có tên trong danh sách 03/TD.

- Tự ý bổ sung người vay sau khi danh sách 03/TD được phê duyệt.

- Lập danh sách các đối tượng vay không đúng quy định báo cáo chính quyền địa phương, phối hợp với ngân hàng thu hồi vốn.

6. Cho vay chồng chéo chương trình

Một hộ vay nhiều chương trình chồng chéo ( vừa vay hộ nghèo lại vay hộ cận

- Bình xét cho vay khơng chặt chẽ, cảm tình, nể nang. - Tự ý bổ sung người vay

- Yêu cầu hộ vay trả nợ 01 chương trình vay khơng đúng quy định hoặc nộp

nghèo, vay hộ nghèo và vay SXKD vùng khó khăn, vay hộ nghèo và vay hộ mới thoát nghèo, vay hộ cận nghèo và vay hộ mới thoát nghèo.

sau khi danh sách 03/TD được phê duyệt.

- Thông qua số liệu giám sát từ xa bằng phần mềm tin học.

ngân hàng số tiền vay vượt quy định.

- Báo cáo chính quyền địa phương, phối hợp với ngân hàng thu hồi phần vốn cho vay vượt. 7. Một hộ

gia đình có 02 sổ vay vốn

Là việc Hội cấp xã, Ban quản lý tổ TK&VV bình xét cho một hộ gia đình có 02 người cùng vay vốn thuộc 01 chương trình hoặc khác chương trình tín dụng ưu đãi ( một hộ gia đình chỉ được cấp một sổ vay vốn).

- Bình xét cho vay khơng chặt chẽ, cảm tình, nể nang. - Tự ý bổ sung người vay sau khi danh sách 03/TD được phê duyệt.

- Thông qua số liệu giám sát từ xa bằng phần mềm tin học.

Báo cáo chính quyền địa phương, phối hợp với ngân hàng thu hồi một sổ vay vốn và phần vốn cho vay vượt ( nếu có).

8. Tự ý quy định thêm thủ tục vay

Sổ hộ nghèo, Hộ khẩu, đơn xin xác nhận…

- Thông qua phỏng vấn trực tiếp người vay.

- Kiểm tra hồ sơ xin vay

- Yêu cầu chấm dứt việc quy định thêm thủ tục, gây phiền hà cho người vay 9. Cho vay

vượt số tiền quy định của từng chương trình.

- Một hộ gia đình vay vượt số tiền tối đa theo quy định của từng chương trình, do 02 người cùng đứng tên vay vốn; một hộ được vay 02 lần chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường với tổng số tiền cao hơn quy định

- Thông qua phỏng vấn trực tiếp người vay.

- Thông qua xem xét, đối chiếu các loại sổ sách. - Thông qua giám sát từ xa

Yêu cầu thu hồi số tiền vay vượt.

6.. Một số đề xuất kiến nghị với UBND xã Hoàng Vân nhằm hoàn thiện vai trị của Hội, đồn thể trong việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp.

6.1. Ngoài việc kiểm tra giám sát thường xuyên và đột xuất của các Hội đoàn thể đối với hộ vay và các tổ chức cá nhân liên quan trong cơng tác vay vốn có tín chấp . Uỷ Ban nhân dân xã cần cử cán bộ ban giảm nghèo xã tham mưu chu UBND xã xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát thường xuyên và đột xuất của

UBND để kịp thời nắm bắt sử lý hoặc điều chỉnh kịp thời kịp thời theo góc độ quản lý nhà nước ở địa phương. .

6.2. Khi kiểm tra phát hiện có những sai phạm ,cần thiết lập biên bản để mang tính dăn đe, sử lý của cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương.

6.3. Cử cán bộ ban giảm nghèo xã tham mưu xây dựng kế hoạch, lịch trực tại các phiên giao dịch của Ngân hàng đối với các Hội đồn thể để làm tốt cơng tác chuẩn bị cho buổi giao dịch và phục vụ nhân dân tốt hơn.

6.4. Khi ký xác nhận các hồ sơ vay vốn nhất thiết phải mở sổ theo dõi Hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn để tránh việc xác nhận sai đối tượng thụ hưởng.

6.5. Bố trí lực lượng cơng an xã trực tại phiên giao dịch của Ngân hàng để đảm bảo công tác an ninh trật tự trong phiên giao dịch.

- kết luận: Hội đoàn thể nhắc nhở, kiến nghị khắc phục đối với đơn vị, cá nhân sai phạm. Trường hợp có nhắc nhở nhưng khơng thực hiện thì thơng báo cho chính quyền địa phương và NHCSXH để xử lý theo quy định của pháp luật .

5.1.2. Nếu phát hiện nhiều sai phạm xảy ra ( thu phí, vay ké, tham ơ, chiếm dụng…) tại một Tổ TK&VV hoặc xảy ra trên diện rộng thì đề nghị chính quyền địa phương phối hợp với NHCSXH tiến hành đối chiếu toàn bộ dư nợ tại Tổ hoặc xã do Hội, đoàn thể nhận ủy thác quản lý.

5.1.3. Trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng hoặc với số tiền lớn Uỷ ban nhân dân xã, Hội đoàn thể xã cần phối hợp với NHCSXH lập hồ sơ chuyển đến cơ quan pháp luật để xử lý.

KẾT LUẬN:

Sau khi nghiên cứu các nội dung về ‘ Vai trị của các Hội đồn thể xã Hồng

Vân trong việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp – Thực trạng và giải pháp hồn thiện” Bản thân em đã có cơ hội được hiểu kỹ hơn, sâu hơn về quy định pháp luật

trong cơng tác cho vay có bảo đảm bằng tín chấp, được nghiên cứu và tìm hiểu các chương trình tín dụng đang triển khai và thực hiện tại NHCSXH Việt Nam, NHCSXH huyện Hiệp Hòa, và đặc biệt là được nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về 08 chương trình tín dụng của NHCSXH huyện Hiệp Hịa đang triển khai và thực hiện tại địa bàn xã Hồng Vân như : Chương trình cho vay hộ nghèo, chương trình cho vay hộ cận nghèo, chương trình cho vay hộ mới thốt nghèo, chương trình cho vay đối với học sinh sinh viên, chương trình cho vay cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình cho vay hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm, chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở. Được nắm bắt về kết quả cho vay có bảo đảm bằng tín chấp đối với các Hội đoàn thể xã Hoàng Vân, kết quả của 03 tổ chức Hội đồn thể đứng ra tín chấp và ký ủy thác. Trên cơ sở thực trạng cho vay có bảo đảm bằng tín chấp tại xã Hồng Vân đã nhìn nhận , nắm bắt được một số sai sót và tình huống thường gặp trong q trính thực hiện các cung đoạn ủy thác mà các Hội đoàn thể cần lưu ý. Thông qua được nghiên cứu bản thân cũng đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín chấp trong cơng tác vay vốn đối với các Hội đoàn thể ở cơ sở như trong : Công tác tuyên truyền vận động, trong công tác giám sát, công tác phối hợp với NHCSXH để đảm bảo vai trị của các Hội đồn thể trong cơng tác vay vốn có bảo đảm bằng tín chấp. Đồng thời có một số kiến nghị, đề xuất với Ban giảm nghèo cấp xã, Uỷ ban nhân dân xã trong cơng tác chính sách xã hội tại địa phương, công tác quản lý nguồn vốn, biện pháp dăn đe và thiết lập văn bản để sử lý một số sai phạm trong công tác vay vốn và sử dụng vốn có bảo đảm bằng tín chấp.

Trên đây lả báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp của bản thân về đề tài “vai

trị của các Hội, đồn thể xã Hồng Vân trong việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp –Thực trạng và giải pháp hồn thiện”. Bằng những kiến thức đã được các

Thầy, các Cô khoa luật của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã hết sức tâm huyết và nhiệt tình truyền thụ, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Cơ giáo Lê Thị Hồng Anh đã giúp Em nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và trình bày bản thân cịn khơng ít những hạn chế và thiếu sót cả về trình độ chuyên môn, nhận thức khoa học, kỹ năng soạn thảo và trình bày. Kính mong được sự đóng góp , cho ý kiến của các Thầy, các Cơ và đồng nghiệp để sau khóa học bản thân có được những kiến thức chuyên môn sâu hơn, nhận thức xã hội và nhận thức pháp luật rộng hơn, có kỹ năng soạn thảo và trình bày đúng thể thức hơn, để bản thân công tác và phụng sự nhân dân địa phương tốt hơn, góp phần tuyên truyền và vận động nhân dân chấp hành tốt các chủ chương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đưa địa phương sớm hoàn thành mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới và góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Vai trò của các Hội đoàn thể xã Hoàng Vân trong việc cho vay vốn có bảo đảm bằng tín chấp – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 48)