Thị phần mơi giới chứng khốn 2015-2017 của MBS

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lượng dịch vụ môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS (Trang 29 - 43)

Chỉ Tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Thị Phần MG % 5,02% 5,62% 6,41%

Phí Mơi Giới Tỷ Đồng 110,7 149,1 315,6

Tài Khoản mở mới Tài khoản 6.396 9.493 14.995

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của MBS qua các năm 2015, 2016, 2017. (Nguồn: Thị trường chứng khoán - Báo điện tử www.cafef.vn)

Biểu đồ 2.2: Thị phần MGCK năm 2015-2017

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của MBS qua các năm 2015, 2016, 2017. (Nguồn: Thị trường chứng khoán - Báo điện tử www.cafef.vn)

Năm 2015, thị trường nhiều biến động, MBS với chiến lược định hướng rủi ro tránh tăng trưởng nóng nhằm bảo tồn vốn. Thị phần MBS bình qn đạt 5.02% chỉ hồn thành 77.3% kế hoạch, tăng 3.3% so với năm 2014.

Năm 2016 và 2017, hoạt động môi giới MBS đã tăng trưởng mạnh mẽ cả về chiều sâu và chiều rộng, góp phần khẳng định vị thế của MBS đứng vững Top 5 trên cả 2 sàn chứng khốn. Năm 2016, bình qn đạt 5.62% hoàn thành 93% kế hoạch và tăng 12% so năm 2015. Năm 2017, thị phần bình quân cả 2 sàn MBS đạt 6.41% cao nhất trong 5 năm gần nhất, bình qn 6.41%, hồn thành 98.6% kế hoạch, tăng 14% so năm 2016. Ngun nhân khơng hồn thành kế hoạch là do MBS cẩn trọng trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm đảm bảo an tồn về tài chính cho cơng ty, chính vì vậy một số mã đầu cơ và tăng trưởng nóng khơng được đưa vào giao dịch ký quỹ tại MBS.

Về số lượng tài khoản mở mới, giai đoạn 2015-2017 tình hình chung của thị trường trong nước và quốc tế ảnh hưởng rất nhiều tới chỉ tiêu này của MBS.Năm 2015, thị trường có nhiều biến cố thăng trầm cùng cả những thơng tin tích cực. Năm 2016 thị trường bị ảnh hưởng bởi nhiều cú sốc bất ngờ, nhưng 2016 vẫn được coi là một năm có nhiều kết quả khá tích cực. Năm 2017 là năm thành cơng của thị trường chứng khoán Việt Nam với chỉ số VNindex tăng hơn 48% cùng những con số thống kê ấn tượng về thối vốn, IPO và mức vốn hóa. Chính những yếu tố trên đã gây ra những tác động thu hút nguồn vốn nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán, thể hiện rõ nét nhất ở đột biến số lượng tài khoản mở mới ở MBS năm 2017 so với 2015 và 2016.

2015 2016 2017 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 31.0% 48.4% 74.3%

Số tài khoản mở mới Thay đổi

Biểu đồ 2.3: Số lượng tài khoản mở mới của MBS.

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của MBS qua các năm 2015, 2016, 2017. (Nguồn: Thị trường chứng khoán - Báo điện tử www.cafef.vn)

2.1.5 Doanh thu dịch vụ mơi giới chứng khốn MBS giai đoạn 2015-2017

Bảng 2.3: Doanh thu dịch vụ mơi giới chứng khốn MBS giai đoạn 2015 – 2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Doanh thu Môi giới 110,751 28.34% 149,052 29.13% 315,621 37.68 % 134.58% 211.75% Tổng Doanh thu 390,730 100% 511,599 100% 837,729 100% 130.93% 163.75%

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của MBS qua các năm 2015, 2016, 2017.

2015 2016 2017 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 -20 0 20 40 60 80 100 120 -8 34.58 111.75

Doanh thu môi giới Tăng trưởng doanh thu (%)

Biểu đồ 2.4: Doanh thu nghiệp vụ môi giới của MBS giai đoạn 2015-2017

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của MBS qua các năm 2015, 2016, 2017.

Doanh thu dịch vụ môi giới MBS cũng bị tác động mạnh từ tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam:

Điển hình năm 2017, khi nền kinh tế tồn cầu khởi sắc kéo theo lợi nhuận của các doanh nghiệp và giá hàng hóa cơ bản, trong khi lạm phát tiếp tục ở mức thấp tạo điều kiện cho các gói kích cầu của các ngân hàng trung ương, chính sách tiền tệ nới lỏng tiếp tục được duy trì; thị trường chứng khốn Việt Nam tăng trưởng ngoạn mục với mức tăng hơn 48% lên gần 975 điểm, những vụ thoái vốn và IPO lớn của các doanh nghiệp giá trị vốn hóa cao. Điều này kéo theo thanh khoản thị trường bùng nổ, giá trị giao dịch tăng cao, doanh thu của MBS nhờ đó tăng mạnh lên gần 316 tỷ đồng, tăng 112% so năm 2016. So sánh với mức tăng của chỉ số VNindex (48%) và số tài khoản mở mới (74.32%) thì mức tăng của doanh thu mơi giới 112% thể hiện rằng mảng môi giới của MBS đạt hiệu quả cao.

Năm 2016, những sự kiện kinh tế chính trị xã hội lớn như: Ngày ¼ thị trường chứng khốn Trung Quốc ngắt giao dịch, Brexit, kết quả bầu cử tổng thống Mỹ...

khiến VNindex có lúc sụt giảm mạnh. Tuy vậy thị trường chứng khốn cũng được hỗ trợ bởi nhiều thơng tin tích cực như những vụ thối vốn của các doanh nghiệp lớn, khởi động thị trường chứng khoán phái sinh, thị trường trái phiếu sôi động… Đánh giá cả năm kết quả khá tích cực, trong tình hình đó doanh thu mơi giới 2016 đạt 149 tỷ đồng, tăng 34.58% so 2015.

Năm 2015, thị trường trải qua nhiều biến cố thăng trầm, khối lượng và giá trị giao dịch sụt giảm, doanh thu môi giới của MBS giảm 8% từ 10.38 tỷ đồng năm 2014 xuống 110.7 tỷ đồng năm 2015.

Xét về tỷ trọng doanh thu mơi giới trên tổng doanh thu, có thể thấy giai đoạn 2015 – 2017, tỷ trọng này càng ngày càng cao từ 28.34% (năm 2015) lên 29.13% (năm 2016) và 37.68% (năm 2017), có sự tăng trưởng mạnh tỷ trọng năm 2017.Phân tích định lượng chất lượng dịch vụ MGCK tại MBS

2.2 Phân tích nghiên cứu định lượng chất lượng dịch vụ MGCK tại MBS

2.2.1 Thiết kế mẫu phân tích

Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Phương pháp này là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó, tác giả tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là khơng xác định được sai số do lấy mẫu.

Kích cỡ mẫu nghiên cứu càng lớn càng tốt. Theo công thức của Tabachnick N≥50 +8p, với p số biến độc lập (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 499). Theo Gorsuch (1983) để thực hiện phân tích nhân tố thì cần ít nhất 200 mẫu quan sát. Cịn Hatcher (1994) đề nghị số mẫu quan sát nên lớn gấp 5 lần số biến quan sát.

Trong nghiên cứu này, thang đo đề nghị có 45 biến quan sát. Từ 360 bảng câu hỏi khảo sát được phát ra theo Phụ lục đính kèm (100 bảng khảo sát gửi đến KH bằng công cụ Google Documents và 250 bảng khảo sát được CN gửi trực tiếp đến KH tại tất cả sàn giao dịch của MBS bao gồm:CN Lí Nam Đế, CN Hà Nội và Sở Giao Dịch , tác giả thu thập và kiểm tra đạt được 309 bảng câu hỏi hoàn tất (bao

gồm 63 bảng khảo sát phản hồi qua công cụ Google Documents và 246 bảng khảo sát KH gửi trực tiếp). Vì vậy, kích thước mẫu được áp dụng cho nghiên cứu này là n = 309 là đáp ứng được tất cả các tiêu chí trên.

2.2.2 Mơ tả mẫu phân tích

Với kích thước mẫu n = 309, được nghiên cứu theo đặc điểm cá nhân như giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm đầu tư, phương thức giao dịch, khu vực giao dịch, số tiền đã đầu tư, mức độ giao dịch, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư.

Dữ liệu sau khi được mã hóa, sàng lọc thơng tin thơng qua phần mềm SPSS 20.0, kết quả thu được theo các bảng số liệu như Phụ lục 07 đính kèm. Cụ thể như sau:

- Về giới tính: đối tượng được khảo sát có 108 nữ và 201 nam trả lời Bảng câu hỏi khảo sát chất lượng dịch vụ MGCK tại MBS. Số lượng nam nhiều hơn nữ (nam 65%, nữ: 35%), việc lấy mẫu có sự chênh lệch về giới tính, nhưng kết quả có thể chấp nhận được vì trên thực tế, nam thực hiện đầu tư CK nhiều hơn nữ.

Biểu đồ 2.5: Giới tính của đối tượng được khảo sát

- Về kinh nghiệm đầu tư CK: đối tượng khảo sát có 03 KH đã đầu tư CK trên 15 năm (chiếm 1%), có 11 KH đã đầu tư CK từ 10 đến 15 năm (chiếm 3%), có 33 KH đã đầu tư CK từ 07 đến 10 năm (chiếm 11%), có 48 KH đã đầu tư CK từ 05 đến 07 năm (chiếm 16%), có 85 KH đã đầu tư CK từ 03 đến 05 năm (chiếm 28%), có 62 KH đã đầu tư CK từ 02 đến 03 năm (chiếm 19%), có 40 KH đã đầu tư CK từ 01 đến 02 năm (chiếm 13%), có 27 KH đã đầu tư CK dưới 01 năm (chiếm 9%).

Biểu đồ 2.6: Kinh nghiệm đầu tư của đối tượng được khảo sát

- Về phương thức giao dịch: đối tượng khảo sát có 75 KH giao dịch qua Web MBS (chiếm 24%), 25 KH giao dịch qua trực tiếp tại sàn MBS (chiếm 8%), 16 KH giao dịch qua điện thoại (chiếm 5%), 8 KH giao dịch qua phần mềm tích hợp điện thoại/ipad (IOS, Android) (chiếm 3%), 56 KH giao dịch qua MBS - Trading (chiếm 18%), 129 KH giao dịch kết hợp một trong các phương thức ở trên (chiếm 42%).

Biểu đồ 2.7: Phương thức giao dịch của đối tượng được khảo sát

- Về khu vực giao dịch: đối tượng khảo sát có: 65 KH giao dịch tại chi nhánh Lí Nam Đế (chiếm 20,09%%), 77 KH giao dịch tại chi nhánh Hà Nội (chiếm 24,92%%), 167 KH giao dịch tại Hội Sở ( chiếm 51,6%) .

- Về số tiền đã đầu tư vào TTCK: đối tượng khảo sát có 25 KH có số tiền đã đầu tư dưới 50 triệu đồng (chiếm 8%), có 96 KH có số tiền đã đầu tư từ 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng (chiếm 31%), có 97 KH có số tiền đã đầu tư từ 300 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng (chiếm 32%), có 63 KH có số tiền đã đầu tư từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng (chiếm 20%), có 28 KH có số tiền đã đầu tư trên 3 tỷ đồng (chiếm 9%).

Biểu đồ 2.8: Khu vực giao dịch của đối tượng được khảo sát

- Về mức độ giao dịch trên TTCK: đối tượng khảo sát có 199 KH giao dịch ít nhất 1 lần/tuần (chiếm 64%), có 66 KH giao dịch 1 lần/tháng (chiếm 21%), có 13 KH giao dịch 1 lần/3tháng (chiếm 4%), có 4 KH giao dịch 1 lần/6 tháng (chiếm 1%), có 27 KH giao dịch khơng thường xun (chiếm 9%).

Biểu đồ 2.9: Tần suất đầu tư của đối tượng được khảo sát

- Về độ tuổi: đối tượng khảo sát có 60 KH từ 20 - 30 tuổi (chiếm 19%), 121 KH từ 31 - 40 tuổi (chiếm 39%), 94 KH từ 41 - 50 tuổi (chiếm 30%), 27 KH từ 51 - 60 tuổi (chiếm 9%), 7 KH trên 60 tuổi (chiếm 2%).

Biểu đồ 2.10: Độ tuổi của đối tượng khảo sát.

- Về trình độ học vấn: đối tượng khảo sát có 4 KH có trình độ THPT (lớp 9 – lớp 12) (chiếm 1%), có 14 KH có trình độ Trung cấp / Cao đẳng (chiếm 5%), có 237 KH có trình độ Đại học (chiếm 77%), có 42 KH có trình độ trên Đại học (chiếm 14%), có 12 KH có trình độ khác (chiếm 4%).

Biểu đồ 2.11: Trình độ của đối tượng được khảo sát

- Về nghề nghiệp: đối tượng khảo sát có 129 KH là nhân viên văn phịng (chiếm 42%), 42 KH là Doanh nhân (chiếm 14%), 17 KH là Giáo viên (chiếm 6%), 71 KH có nghề tự do (chiếm 23%), 50 KH làm nghề khác (chiếm 16%).

Biểu đồ 2.12: Nghề nghiệp của đối tượng được khảo sát

- Về thu nhập: đối tượng khảo sát có 8 KH thu nhập dưới 5 triệu đồng (chiếm 3%), có 74 KH thu nhập từ 5-10 triệu đồng (chiếm 24%), có 91 KH thu nhập từ 10- 15 triệu đồng (chiếm 29%), có 62 KH thu nhập từ 15-25 triệu đồng (chiếm 20%), có 74 KH thu nhập trên 25 triệu đồng (chiếm 24%).

Biểu đồ 2.13: Thu nhập của đối tượng được khảo sát

2.3 Phân tích kết quả định lượng chất lượng dịch vụ MGCK tại MBS

2.3.1 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép (Cronbach’s Alpha từ 0,7 trở lên và hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3) theo Phụ lục 08 đính kèm. Cụ thể như sau:

Thành phần mức độ tin cậy:

Bảng 2.4: Bảng kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha - Thành phần mức độ tin cậy

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quanbiến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Mức độ tin cậy Cronbach's Alpha = 0,921

REL1 33,398 41,162 0,738 0,911 REL2 33,544 40,716 0,757 0,910 REL3 33,469 41,321 0,789 0,909 REL4 33,291 41,967 0,712 0,913 REL5 33,680 41,381 0,709 0,913 REL6 33,686 40,723 0,689 0,914 REL7 33,689 41,507 0,705 0,913 REL8 33,896 41,496 0,610 0,919 REL9 33,845 41,028 0,673 0,915 REL10 33,822 41,868 0,666 0,915

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần này là 0,921. Nếu ta bỏ đi bất kỳ thang đo (biến) nào thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị giảm đi. Ngoài ra, các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,610 > 0,3 nên các biến này khá phù hợp

Thành phần khả năng đáp ứng:

Bảng 2.5: Bảng kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha - Thành phần khả năng đáp ứng Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Khả năng đáp ứng Cronbach's Alpha = 0,920

RES1 36,880 64,476 0,686 0,913 RES2 36,670 67,313 0,547 0,918 RES3 36,750 65,027 0,682 0,913 RES4 36,910 65,183 0,691 0,913 RES5 37,120 64,654 0,668 0,914 RES6 36,930 65,498 0,730 0,911 RES7 37,030 65,304 0,723 0,911 RES8 37,520 64,257 0,696 0,912 RES9 37,110 65,627 0,674 0,913 RES10 37,180 63,974 0,724 0,911 RES11 37,330 65,383 0,535 0,921 RES12 37,020 64,714 0,724 0,911

(Nguồn: Kết quả SPSS Cronbach’s Alpha – Thành phần khả năng đáp ứng)

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần này là 0,920. Nếu ta bỏ đi bất kỳ thang đo (biến) nào thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị giảm đi. Ngồi ra, các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,535 > 0.3 nên các biến này khá phù hợp.

Thành phần năng lực phục vụ:

Bảng 2.6: Bảng kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha - Thành phần năng lực phục vụ Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Năng lực phục vụ Cronbach's Alpha = 0,909

ASS1 23,780 20,640 0,750 0,893 ASS2 23,770 20,262 0,752 0,893 ASS3 23,500 20,764 0,793 0,889 ASS4 23,820 20,365 0,692 0,900 ASS5 23,420 20,724 0,778 0,890 ASS6 23,060 22,684 0,561 0,912 ASS7 23,490 20,484 0,772 0,891

(Nguồn: Kết quả SPSS Cronbach’s Alpha – Thành phần năng lực phục vụ)

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần này là 0,909. Nếu ta bỏ đi bất kỳ thang đo (biến) nào thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị giảm đi. Ngoài ra, các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,561 > 0,3 nên các biến này khá phù hợp.

Thành phần sự đồng cảm:

Bảng 2.7: Bảng kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha - Thành phần sự đồng cảm:

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Sự đồng cảm Cronbach's Alpha = 0,905 EMP1 17,920 15,421 0,723 0,892 EMP2 17,610 15,986 0,752 0,887 EMP3 17,920 15,756 0,755 0,886 EMP4 17,930 16,038 0,708 0,893 EMP5 17,590 15,594 0,774 0,883 EMP6 17,770 15,957 0,727 0,890

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần này là 0,905. Nếu ta bỏ đi bất kỳ thang đo (biến) nào thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị giảm đi. Ngoài ra, các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,708 > 0,3 nên các biến này khá phù hợp.

Thành phần phương tiện hữu hình:

Bảng 2.8: Bảng kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha – Thành phần phương tiện hữu hình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Phương tiện hữu hình Cronbach's Alpha = 0,910

TAN1 31,450 48,404 0,721 0,898 TAN2 31,520 47,861 0,726 0,897 TAN3 31,220 49,129 0,700 0,899 TAN4 31,410 47,333 0,752 0,896 TAN5 31,490 48,075 0,730 0,897 TAN6 31,790 46,472 0,705 0,899 TAN7 31,750 47,956 0,713 0,898 TAN8 31,390 48,920 0,689 0,900 TAN9 31,530 50,399 0,513 0,910 TAN10 31,250 50,933 0,502 0,911

(Nguồn: Kết quả SPSS Cronbach’s Alpha – Thành phần phương tiện hữu hình)

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thành phần này là 0,910. Nếu ta bỏ đi bất kỳ thang đo (biến) nào thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị giảm đi. Ngoài ra, các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,502 > 0,3 nên các biến này khá phù hợp.

2.3.2 Kết quả định lượng chất lượng dịch vụ MGCK tại MBS

Để dễ dàng trong việc đánh giá thực trạng, kết quả nghiên cứu các giá trị trung

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lượng dịch vụ môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS (Trang 29 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)