Tình hình nợ quá hạn tại NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh đống đa (Trang 55 - 78)

giai đoạn 2014 – 2016

( Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Giá trị Giá trị % Chênh

lệch Giá trị % Chênh lệch Dư nợ tín dụng 720,72 1366,91 189,66 1937,72 141,76 Nợ quá hạn 10,81 47,84 442,54 131,76 680,44 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,5 3,2 6,8

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016) Năm 2014 nợ quá hạn là 10,81 tỷ đồng, chiếm 1,5% tổng dư nợ, năm 2015 nợ quá hạn là 47,84 tỷ đồng tăng 442,54% so với năm 2014, chiếm 3,2% tổng dư nợ, năm 2016 nợ quá hạn là 131,76 tỷ đồng tăng 275,42% so với năm 2015, chiếm 6,8% tổng dư nợ tăng. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2016 tăng so với năm 2015 là 3,6%.

Nợ quá hạn của chi nhánh tăng qua các năm mà tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ

nghịch với hiệu quả cho vay, đây là dấu hiệu tiêu cực chứng tỏ hiệu quả cho vay của chi nhánh có xu hướng giảm.

Nguyên nhân của tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao như vậy là do:

Bên cạnh những khách hàng tiềm năng chi nhánh vẫn cịn một số ít doanh nghiệp vay vốn quản lý vốn kém hiệu quả, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, tiền vay khơng có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh dẫn đến doanh nghiệp vay làm ăn kém hiệu quả, nợ phải trả tăng không trả được nợ đúng hạn cho ngân hàng làm tỷ lệ nợ quá hạn tăng.

Nền kinh tế trong những năm này chịu biến động của nền kinh tế thế giới với hàng loạt cú sốc, dù đang dần phục hồi nhưng việc thu hồi nợ quá hạn gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng khơng những chưa thu được nợ q hạn mà cịn phải có biện pháp hỗ trợ về vốn với mức lãi suất hợp lý cho các doanh nghiệp khôi phục lại và đi

Chi nhánh đã tiến hành đánh giá phân loại nợ theo quyết định 636/QĐ- HĐQT tới 100% khách hàng có quan hệ với chi nhánh, nhưng vẫn chưa thực sự sát sao và có hiệu quả.

b. Tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản

Tỷ lệ dư nợ cho vay của chi nhánh có đảm bảo hay khơng có đảm bảo bằng tài sản được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo mức độ tín nhiệm của khách hàng tại NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa năm 2014 – 2016

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch

2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 720,72 100 1366,91 100 1937,72 100 646,18 89,66 570,81 41,76 Cho vay có đảm bảo 398,56 55,30 852,95 62,40 1586,99 81,90 454,39 114,01 734,04 86,06 Cho vay khơng

có đảm bảo 322,16 44,70 513,96 37,60 350,73 18,10 191,80 59,53 (163,23) (31,76)

( Nguồn: Bảng báo cáo của phòng kế hoạch nguồn vốn giai đoạn 2014 – 2016) Trong những năm qua, nghiệp vụ cho vay của chi nhánh biến đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng tín chấp từ 44,7% năm 2014 xuống còn 37,6% năm 2015 và còn 18,1% năm 2016 so với tổng dư nợ. Điều này đồng nghĩa với việc tăng dần cho vay có đảm bảo: Năm 2014 là 55,3%, năm 2015 tăng lên là 62,4% và đến năm 2016 tăng mạnh là 81,9 % so với tổng dư nợ.

Nguyên nhân của sự biến đổi về tỷ lệ cho vay theo mức độ tín nhiệm khách hàng là do trong điều kiện hiện nay thơng tin chưa hồn hảo, sự hiểu biết của ngân hàng về khách hàng còn nhiều hạn chế, mà nếu có thơng tin thì cũng khơng mấy tin cậy, làm cho ngân hàng thường e ngại trong việc cho vay tín chấp.

Trong quan hệ tín dụng quy định về cho vay tín chấp cịn hạn chế, dẫn đến khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý, như tình trạng khách hàng không chấp nhận hợp đồng.

Việc áp dụng cho vay khơng có tài sản đảm bảo chỉ áp dụng cho vay với những khách hàng truyền thống, thực sự có uy tín với ngân hàng, trong hoạt động kinh doanh thường xuyên có lãi và thuyết phục ngân hàng bằng chính phương án, dự án của mình.

Khi ngân hàng cho vay theo mức độ tín nhiệm của khách hàng có đảm bảo hay khơng có đảm bảo thì ngân hàng đều phải có kế hoạch xử lý tài sản đảm bảo.

c. Đánh giá tỷ lệ nợ xấu * Cơ cấu nợ xấu

Chi nhánh đã thực hiện cơ cấu về phân loại nợ theo Quyết Định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN. Nợ xấu là những khoản nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4: Nợ nghi ngờ, nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.

Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu tại NHNN&PTNT - Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2014 – 2016

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014Chênh lệch 2016/2015Chênh lệch

Chỉ tiêu tiềnSố Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Tổng dư nợ 720,72 100 1366,91 100 1937,72 100 646,18 89,66 570,81 41,76 Nợ xấu 19,32 2,68 32,94 2,41 38,95 2,01 13,63 70,55 6,01 18,23 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2014 – 2016) Nhìn chung trong 3 năm NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa thì tỷ lệ nợ xấu

có xu hướng giảm. Đặc biệt, năm 2016 nợ xấu giảm một cách đáng kể, nợ xấu

chiếm còn 2,01% tổng dư nợ, đây là tỷ lệ tương đối thấp so với mặt bằng chung các chi nhánh (Nợ xấu là dưới 3%). Năm 2014, nợ xấu là 19,32 tỷ đồng tỷ lệ nợ xấu là 2,68% vẫn ở mức trung bình thì năm 2015, nợ xấu tăng lên là 31,03 tỷ đồng nhưng

đến năm 2016 là 38,95 tỷ đồng chiếm 2,01% tổng dư nợ. Đây là dấu hiệu cho thấy sự đi lên của chất lượng cho vay năm 2016.

Nguyên nhân khách quan: dẫn đến việc tỷ lệ nợ xấu giảm liên tiếp trong 3 năm là do: Năm 2015 và năm 2016 ngân hàng đã có chủ trương giảm tỷ lệ nợ xấu bằng cách triển khai nhiều giải pháp như: Chủ động phối hợp cùng khách hàng tìm các biện pháp tháo gỡ khó khăn, tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng đối với những khách hàng cịn khó khăn trong kinh doanh nhưng có khả năng phục hồi; kiền quyết thwujc hiện các biện pháp thu hồi nợ đối với những khách hàng khơng có khả năng phục hồi hoặc cố tình chây ỳ, bất hợp tác. Với mực tiêu tăng trưởng tín dụng nhưng phải làm sao bảo đảm chất lượng, hạn chế nợ xấu, hồ sơ vay vốn sẽ được thẩm định chặt chẽ, chỉ những dự án, phương án sản xuất, kinh doanh được đánh giá khả thi, thực sự hiệu quả mới được ngân hàng xem xét cho vay.

Nguyên nhân chủ quan: Chi nhánh đã đưa ra nhiều giải pháp về đầu tư tín dụng cũng như về xử lý nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro. Cụ thể, chi nhánh thành lập bộ phận xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu triển khai công tác đôn đốc thu hồi nợ của chi nhánh tiến hành có hệ thơng, khoa học hơn. Cụ thể, đối với đầu tư tín dụng Agribank Đống Đa tiếp tục thực hiện các giải pháp cơ cấu lại dư nợ theo lộ trình đã đề ra; đẩy mạng cho vay hộ sản xuất và cá nhân, mở rộng cho vay tới địa bàn các xã vùng ngoài... coi đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài trong hoạt động kinh doanh, nên đã đem lại hiêu quả tốt hơn, làm cho nợ xấu giảm.

Qua phân tích cho thấy, tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm và ở mức thấp vào năm 2016, điều này chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng đang có xu hướng tăng, tuy nhiên, ngân hàng vẫn cần xem xét toàn bộ hoạt động tín dụng của mình để có biện pháp điều chỉnh thích hợp tránh những tổn thất có thể xảy ra trong giai đoạn 2016 – 2020.

Bảng 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cho vay tại NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa năm 2014 – 2016

( Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm

(%) (%) Số tiền trích lập DPRR 7,78 11,62 12,01 3,84 49,36 (8,17) (68,03) Dư nợ tín dụng 720,72 1366,91 1937,72 646,19 89,66 (1291,53) (66,65) Tỷ lệ trích lập DPRR(%) 1,08 0,85 0,62 (21,30) (27,06)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016) Việc trích lập dự phòng của chi nhánh được tuân theo Quyết Định 493/QĐ/2005/NHNN và QĐ18/2007/QĐ/NHNN sửa đổi của QĐ 493 quy định về việc trích lập dự phịng, và xác định chỉ tiêu kế hoạch trích lập dự phịng chung theo quyết định 636/HĐQT-XLRR.

Tỷ lệ trích lập dự phịng năm 2014 số tiền trích lập dự phịng là 7,78 tỷ đồng, chiếm 1,08% tổng dư nợ. Năm 2015 số tiền trích lập dự phịng là 11,62 tỷ đồng chiếm 0,85% tổng dư nợ giảm so với năm 2014.

Năm 2016 số tiền trích lập dự phịng giảm so với năm 2015 là 0,39 tỷ đồng, đó là do tổng dư nợ năm 2016 giảm mạnh so với năm 2015 và năm 2014.

Tỷ lệ trích lập dư phịng rủi ro năm 2016 giảm là do chi nhánh trích lập dự phịng cho tất cả các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 và cho cả dự phòng chung. Tỷ lệ nợ xấu năm 2016 giảm nên chi nhánh chỉ phải trích dự phịng rủi ro thấp. Điều này góp phần làm giảm chi phí tăng lợi nhuận, cho thấy chi nhánh đã có rất nhiều nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả cho vay.

2.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời

Bảng 2.9. Doanh thu từ hoạt động cho vay tại NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2014 – 2016

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2014Năm 2015Năm 2016Năm

Chênh lệch 2015/2014 2016/2015Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Lãi thu từ cho vay 311,93 693,61 570,00 381,68 122,36 (123,61) (17,82) Tổng thu 863,60 1520,75 1506,35 657,15 76,09 (14,40) (0,95)

Tỷ lệ lãi thu từ cho vay/ Tổng dư nợ 43,28 50,74 29,42 17,24 (42,03) Tỷ lệ lãi thu từ cho vay / Tổng thu 36,12 45,61 37,84 26,27 (17,04)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016)

Qua bảng, ta thấy, năm 2014 – 2015, tổng dư nợ cho vay của chi nhánh tăng lên đáng kể, lãi thu từ cho vay có xu hướng tăng mạnh, cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh có xu hướng tăng lên, do tình hình kinh tế tài chính trong nước khá ổn định. Tuy nhiên, sang năm 2016, tỷ lệ này đã giảm mạnh, chứng tỏ chi nhánh đang lâm vào tình trạng khó khăn mất kiểm sốt chi phí cho vay và mức độ sinh lời. Từ đó, cho thấy, chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa để giảm bớt chi phí mà vẫn đảm bảo lợi nhuận đúng kế hoạch giai đoạn phát triển 2016 – 2020.

Tỷ lệ lãi thu từ cho vay/ Tổng dư nợ phản ảnh cứ một đồng cho vay, chi nhánh thu được bao nhiêu đồng lãi. Tỷ lệ này của chi nhánh qua 3 năm có xu hướng giảm xuống, cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh chưa cao. Chi nhánh cần có nhiều biện pháp tích cực hơn nữa để cải thiện tình hình này.

Tỷ lệ lãi thu từ cho vay/ Tổng thu của chi nhánh phản ánh tỷ trọng doanh thu từ hoạt động cho vay trên tổng thu của chi nhánh. Thực tế, tỷ lệ này cũng có xu hướng giảm.

Bảng 2.10: Mức sinh lời từ hoạt động cho vay tại NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2014 – 2016

(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận từ hoạt

động cho vay 9,51 26,52 30,23 17,01 178,8 6 (13,22 ) (43,73 ) Tổng dư nợ 720,72 1366,91 1937,72 646,1 89,66 570,81 29,46

9

Mức sinh lời (%) 1,32 1,94 1,56 46,97 (19,59 ) (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016) Qua bảng 2.10 cho thấy, mức sinh lời từ hoạt động cho vay năm 2014 đạt 1,32% do lợi nhuận từ hoạt động cho vay đạt 9,51 tỷ đồng, năm 2015 lợi nhuận từ hoạt động cho vay tăng lên là 26,52 tỷ đồng, mức sinh lời đạt 1,94%, năm 2016 lợi nhuận từ hoạt động cho vay tăng đạt 30,23 tỷ đồng, nhưng mức sinh lời giảm xuống còn 1,56%. Chi nhánh đã chú ý đến đa dạng hóa các hoạt động nhưng hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2015 mức sinh lời từ hoạt động cho vay cao nhất trong 3 năm, chứng tỏ năm 2015 hiệu quả cho vay được nâng cao, năm 2016 mức sinh lời giảm do nợ quá hạn nhiều, cho thấy hiệu quả cho vay năm 2016 chưa tốt.

Nguyên nhân của việc giảm mức sinh lời từ hoạt động cho vay là do hiện nay các ngân hàng ngày càng đông đã tạo sức ép cạnh tranh buộc chi nhánh phải cắt giảm lãi suất đầu ra đồng thời nâng lãi suất đầu vào để thu hút khách hàng. Điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh.

2.4. Đánh giá hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn – Chi nhánh Đống Đa nông thôn – Chi nhánh Đống Đa

2.4.1. Kết quả đạt được

Chi nhánh là một đơn vị mới thành lập và đi vào hoạt đông, là chi nhánh non trẻ, con người hầu hết là mới, lực lượng cán bộ đơng nên sự hăng hái, nhiêt tình trong cơng việc được phát huy tốt. Chính vì vậy, NHNN&PTNT - Chi nhánh Đống Đa đã xác định cho mình chiến lược kinh doanh, từng bước xây dựng tác phong làm việc hiện đại, năng động trong giao tiếp đối với khách hàng, đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, từng bước mở rộng thị phần trên địa bàn.

Những việc làm chi nhánh đạt được trong việc nâng cao hiệu quả cho vay:

- Chi nhánh đã thực hiện tốt việc cho vay hỗ trợ lãi suất của chính phủ, tăng cường dự án tín dụng theo hướng đầu tư chọn lọc và nâng cao chất lượng tín dụng, hồn thành việc giảm dư nợ theo chỉ đạo của NHNN&PTNT Việt Nam. Mở rộng cho

vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh có dự án hiệu quả, có tài sản thế chấp.

-Tiến hành đánh giá phân loại khách hàng theo văn bản 1406/NHNo - TD, đánh giá phân loại nợ theo quyết định 636/QĐ-HĐQT tới 100% khách hàng có quan hệ với chi nhánh.

Kết quả chi nhánh đạt được trong việc nâng cao hiệu quả cho vay:

- Tỷ lệ nợ xấu năm 2015 và năm 2016 thấp, hoàn thành vượt kế hoạch được giao. Năm 2015 chiếm 2,41 tổng dư nợ, năm 2016 chiếm 2,01% tổng dư nợ.

- Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh tương đối cao (năm 2013 là 45,8%, năm 2015 là 60,22%, năm 2016 là 68,25%) đã mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng và chứng tỏ hiệu quả cho vay của chi nhánh được nâng cao.

- Năm 2016 chi nhánh thực hiện đầy đủ kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro được giao. Công tác phân loại nợ thực hiện đúng theo thực tế nợ của khách hàng, thường xuyên cử cán bộ bám sát các khoản nợ xấu để đôn đốc thu hồi.

- Tổng dư nợ tăng liên tục trong 3 năm cả về quy mô và tỷ trọng, năm 2014 cho vay đạt 720,72 tỷ đồng, năm 2015 là 1366,91 tỷ đồng, năm 2016 là 1937,72 tỷ đồng đạt 100% so với kế hoạch năm 2016, chi nhánh đã tập trung cho vay vào những dự án, phương án có hiệu quả, dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh đã nắm bắt được tình hình thị trường, bám sát mục tiêu kinh tế trên địa bàn. Hoàn thành kế hoạch được giao.

- Thu nhập từ hoạt động tín dụng cao và chi nhánh đã duy trì tỷ lệ này ở mức cao, năm 2014 đạt 91,33% tổng thu nhập, năm 2015 đạt 88,79% tổng thu nhập, năm 2016 đạt 79,73 tổng thu nhập. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh có dấu hiệu tốt và cần được phát huy.

- Các khoản chi phí được tiết giảm tối đa, chỉ mua sắm những công cụ tài sản thực sự cần thiết cho hoạt động kinh doanh.

2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay

Bên cạnh những kết quả đạt được thì NHNN&PTNT – Chi nhánh Đống Đa cịn có nhiều tồn tại bất cập nó đã ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả cho vay của chi

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh đống đa (Trang 55 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)