Xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đáp ứng tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) một số giải pháp đáp ứng tieu chuẩn môi trƣờng đối với chè xuất khẩu vào thị trƣờng châu âu của công ty TNHH chè hoàng mai (Trang 41 - 45)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4.2. xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đáp ứng tiêu chuẩn

môi trường đối với Chè xuất khẩu vào thị trường Châu Âu của cơng ty TNHH Chè Hồng Mai.

*/ Giải pháp chung:

Nâng cao chất lượng chè xuất khẩu

- Đăng ký và thực hiện áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 và hệ thống tiêu chuẩn HACCP ngay. Đây hiện là hai hệ thống được xây dựng cho việc đáp ứng tiêu chuẩn môi truờng phổ biến và được áp dụng, cơng nhận trên tồn thế giới. Viêc đáp ứng tốt hai tiêu chuẩn này là tấm vé thông hành tốt nhất cho việc xuất khẩu của công ty không chỉ vào thị trường Châu Âu mà cả các thị truờng khó tính khác nữa.

- Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất chè an tồn, chè hữu cơ để mở rộng diện tích chè an tồn, chè hữu cơ. Áp dụng những tiêu chuẩn môi truờng trong sản xuất và xuất khẩu của của thị trường xuất khẩu.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt các khâu trong q trình sản xuất, chế biến chè như kiểm tra nguồn ngun liệu chè, bao bì thu mua; bón phân, phun thc trừ sâu,…

- Chú trọng khâu bảo quản và vận chuyển bảo đảm nguồn nguyên liệu tốt để phục vụ cho chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm…bằng cách đầu tư cho phương tiện vận chuyển hàng và kho bãi chứa hàng phù hợp với các tiêu chuẩn môi truờng bạn hàng đề ra.

- Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến các tác động của các quy định tiêu chuẩn và quy định mơi trường của sản phẩm vì việc thiực hiện và đáp ứng các tiêu chuẩn môi truờng yêu cầu thời gian dài và nguồn kinh phí khá lớn. Hoạch định chiến lược, có những cơ chế chính sách, phát triển một cách phù hợp và mang tính đột phá từ khâu quản lý giống đến kỹ thuật canh tác, đồng thời phải đưa công nghệ sản xuất chè an tồn theo hướng GAP vào từng nơng hộ và từng doanh nghiệp để họ sản xuất ra sản phẩm tốt nhất phục vụ cho chế biến và xuất khẩu sau này của công ty.

- Kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu bằng cách tự trồng nguyên liệu và ký hợp đồng với người nông dân. Gắn kết nhà máy chế biến với vùng cung cấp nguyên liệu, các cơ sở chế biến chủ động nguồn nguyên liệu. Tạo mối quan hệ lợi ích hài hồ giữa doanh nghiệp chế biến và người trồng chè, giúp nông dân trong các khâu áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thông tin thị trường giá cả và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản xuất cà phê đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, tiến tới mối quan hệ ổn định lâu dài. Đây chính là biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm đầu ra ổn định, tăng hiệu quả sản xuất đối với cây chè.

- Đầu tư nâng cấp về máy móc trang thiết bị, hệ thống sử lý nước thải, công nghệ sản xuất một số nhà máy chế biến với công suất tương xứng với quy mô của vùng nguyên liệu; gắn kết hữu cơ giữa nhà máy chế biến và vùng nguyên liệu; chú trọng cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường. Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tăng cường khuyến cáo các biện pháp canh tác bền vững như chú trọng sử dụng phân bón hữu cơ, sử dụng phân bón vơ cơ cân đối và hợp lý và các biện pháp chống xói mịi, rửa trơi, thối hố đất nhất là đối với những vùng sản xuất cà phê trên đất dốc nhằm sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai của tỉnh.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

- Cử các cán bộ kinh doanh ra nước ngoài để vừa nắm bắt để nghiên cứu thị trường, vừa có thêm thơng tin, vừa học hỏi kinh nghiệm vừa tạo dựng mối quan hệ thương mại vững chắc.

- Mở các tập huấn kỹ thuật cho người trồng chè, chế biến chè theo đúng quy trình sản xuất và định hứong của công ty.

- Thành lập các bộ phận quản lý, kiểm tra, kiểm sốt q trình thực hiện tiêu chuẩn mơi truờng từ quy trình trồng trọt, sản xuất chè, đến q trình bảo quản, vận chuyển và giao nhận hàng hóa.

- Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý và nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, nhân viên.

Huy động vốn đầu tư phát triển

- Huy động vốn từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ với lãi suất ưư đãi, nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, khuyến khích và chuyển giao kĩ thuật mới về chè, hỗ trợ việc chế tạo sản xuất công cụ thiết bị phục vụ sản xuất chè…

- Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh - liên kết; thơng qua đó, đưa giống kĩ thuật mới, thiết bị cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến vào sản xuất và giải quyết một phần vấn đề tài chính.

*/ Giải pháp cụ thể :

Bảng 4.1. Tổng hợp tồn tại, nguyên nhân, giải pháp của việc đáp ứng tiêu chuẩn

môi trường đối với Chè xuất khẩu vào thị trường Châu Âu của cơng ty TNHH Chè Hồng Mai.

Tồn tại Nguyên nhân Giải pháp

Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý chưa khoa học, việc quản lý sản xuất còn lỏng lẻo và chưa chặt chẽ.

- Nguồn nhân lực không đủ để theo sát từng khâu trong quy trình

- Xây dựng cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý chưa khoa học.

- Xem xét đánh giá bộ máy nhân sự hiện tại từ đó bổ sung, thêm bớt nhân sự ở các bộ phận để hoàn thiện hơn.

- Tiến hành áp dụng cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của PGS. Việc áp dụng quy trình

sản xuất chè theo hình thức nơng nghiệp hữu cơ cịn chưa đồng bộ do tình trạng người trồng chè làm sai, khơng thực hiện đúng quy trình vẫn hay xảy ra

- Chưa quản lý tốt hành động, ý thức của người trồng chè.

- Thiếu nhân lực kiểm tra kiểm soát ở bộ phận này.

- Từng bước thay đổi dần hành động, ý thức của người trồng chè bằng cách phạt và kỷ luật nặng nếu làm sai quy trình, ngồi ra cũng mở các lớp nâng tập huấn về kỹ thuật canh tác, trồng chè…để nhân viên hiểu và thực hiện đúng.

- Bổ sung thêm nhân viên kiểm tra kiểm sốt quy trính sản xuất chè.

Cơng tác kiểm tra nguồn bao bì thu mua cũng chưa được chú trọng.

- Cơng ty chưa chú trọng vào việc kiểm tra chất lượng bao bì thu mua.

Bổ sung thêm nhân viên kiểm tra kiểm soát nguồn bao bì thu mua.

Cơng tác bảo quản chè công ty cũng chưa tốt, chưa đúng với quy định đề ra cho mặt hàng chè

- Thiếu vốn để đầu tư cho nhà kho, bãi, phân xưởng.

- Huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hoặc kêu gọi đầu tư từ nước ngoài để xây dựng các phân xưởng, kho bãi chứa đựng chè đúng theo quy định về TCMT đề ra khi bảo quản chè

Qúa trình vận chuyển hàng hóa xuất khẩu của cơng ty cịn nhiều hạn chế.

- Thiếu vốn để đầu tư cho phương tiện vận chuyển trong quá trình giao nhận hàng.

- Huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hoặc kêu gọi đầu tư từ nước ngoài để xây dựng hệ thống xe vận chuyển hàng hóa đúng tiêu chuẩn đề ra để đảm bảo chất lượng chè khi vận chuyển. Công ty chưa bắt kịp với

yêu cầu của thị trường xuất khẩu, đặc biệt là Châu Âu về đáp ứng các TCMT như HACCP, ISO14000…

- Nguồn vốn để đầu tư cho việc đáp ứng các tiêu chuẩn mơi trường này.

- Để áp dụng và hồn thiện các tiêu chuẩn môi truờng như ISO14000, HACCP… địi hỏi thời gian và chi phí rất lớn.

- Đăng ký và thực hiện áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14000,hệ thống tiêu chuẩn HACCP ngay và hoàn thiện từng bước một trong dài hạn.

- Huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hoặc kêu gọi đầu tư từ nước ngoài để xây dựng các hệ thống này.

Qúa trình thu mua chè nguyên liệu bên ngoài chưa được kiểm tra kỹ khiến nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty không đồng nhất

- Công ty chưa chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào.

- Nguồn lực cho kiểm tra chè nguyên liệu đầu vào cịn ít.

- Cố gắng chủ động 100% nguồn nguyên liệu chè đầu vào bằng cách đầu tư cách tự trồng nguyên liệu, mở rộng diện tích trồng chè.

- Nếu vẫn phải nhập thêm nguồn nguyên liêu chè ở ben ngồi thì phải ký hợp đồng với người nông dân về yêu cầu chè nguyên liệu, nếu làm sai thì sẽ khơng nhận hàng và bị phạt. Ngoài ra nên đầu tư trang thiết bị kiểm tra và thêm nhân lực cho bộ phận kiểm tra chè nguyên liệu đầu vào.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) một số giải pháp đáp ứng tieu chuẩn môi trƣờng đối với chè xuất khẩu vào thị trƣờng châu âu của công ty TNHH chè hoàng mai (Trang 41 - 45)