3- Giáo viên : -Đàn phím điện tử. -Bài TĐN số 4 phóng to. -Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN. 2 - Học sinh:
-Viết sẵn bài TĐN số 4 vào vở. -Thanh phách.
III Các hoạt động dạy – học:1. Ổn Định: (1 phút) 1. Ổn Định: (1 phút)
Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: (40 phút)
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Lí kéo chài. (10 phút)
- GV đàn và hướng dẫn. - GV đàn và hát. - GV đàn và hướng dẫn HS ôn tập. - GV chỉ định. -Nhận xét và ghi điểm -Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Rê thứ và đọc các nốt trụ của gam :
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn
chỉnh.
+ Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận
động theo nhạc.( Như ở tiết 11)
+ Chỉ định 1 vài HS hát lời mới của mình đã đạt ở nhà. GV nhận xét và tuyên dương HS.
+ GV kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và ghi điểm . - HS thực hiện. - HS nghe GV hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS hát, HS nhận xét các bài hát của bạn.
- HS thực hiện.
Nội dung 2: Giọng Rê thứ - TĐN số 4. (10 phút) HĐ 1: Giọng Rê thứ
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV đặt câu hỏi.
- GV kết luận.
-Cho HS xem bài Tập đọc nhạc TĐN số 4 và gợi hỏi:
+ Ở hoá biểu của bài có dấu hoá gì?(Si Giáng)
+ Nốt kết thúc củabài là nốt gì?( nốt Rê)
GV kết luận:
+ Bài nhạc viết ở giọngRê thứ có âm chủ là
Rê, hoá biểu có một dấu giáng ( Si giáng), nốt kết thúc của bài là nốt Rê.
- HS quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của GV.
- HS ghi nhớ.
HĐ2: Tập đọc nhạc TĐN số 4 – Cánh én tuổi thơ. (20 phút)
- GV treo bảng phụ có bài TĐN và giới thiệu .
GT: Bài TĐN hôm nay là đoạn trích trong
bài hát Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- HS nghe và ghi nhớ.
-Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN. -Hướng dẫn HS luyện thanh. - GV yêu cầu. -Dùng đàn đêû hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo lối móc xích. - GV đàn và điều khiển . - GV chỉ định.
-Cho HS quan sát và nhận xét về giọng, nhịp , cao độ trường độ của bài nhạc.
-Cho HS luyện thanh giọng Rê thứ:
Hướng dẫn HS tập đọc nhạc :
-Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần.