Các chấ tơ nhiễm sinh học

Một phần của tài liệu Chương Mở đầu về Môn địa hóa ứng dụng (Trang 58 - 61)

 Nguồn chính là chất thải động vật từ nơng nghiệp, bùn từ các trung tâm xử lý, các bể từ hoại

 Bao gồm các vi khuẩn, virut mang mầm bệnh, ký sinh trùng

Một số khái niệm

 Phân loại địa hĩa các nguyên tố hĩa học

 Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

 Các nguyên tố được sắp xếp theo hàng ngang gọi là các chu kỳ và theo cột dọc gọi là các nhĩm.

 Các chu kỳ được đánh số theo số lượng tử thứ nhất của orbital đang được lấp đầy điện tử với số lượngnguyên tử tăng lên.

 Các nguyên tố của chu kỳ 1 chứa các điện tử trong orbital 1s, các nguyên tố chu kỳ 2 cĩ các điện tử trong các orbital 2s và 2p.

 Theo quan niệm địa hĩa, các nguyên tố trong cùng một nhĩm cĩ cùng tính chất (electronegativity và first ionization potential) và cĩ xu thế cùng phân bố với nhau và tạo nên những tổ hợp địa hĩa.

 Ví dụ như các kim loại kiềm và kiềm thổ, các halogen, các khí trơ và các kim loại quý thường tạo nên các tổ hợp trong quá trình phân bố chúng trong tự nhiên.

Một số khái niệm

 Bảng phân loại của Goldschmidt

 Dựa trên cơ sở liên kết của các nguyên tố với oxy, lưu hùynh và sắt và giả thiết rằng ban đầu trái đất là một khối nĩng chảy.Trong lịng đất nĩng chảy, các nguyên tố được phân chia ra 4 nhĩm theo liên kết của chúng: chất lỏng giàu Fe, chất lỏng sulphid, xỉ và pha khí.

 Các nguyên tố Siderophile là các kim loại quý cĩ khả năng tích điện thấp, thường ở giữa bảng tuần hịan (các nguyên tố lưỡng tính). Các nguyên tố này thường cĩ ái lực và tạo hợp kim với với Fe, ái lực với ơxy và lưu hùynh yếu hơn. Đây là các nguyên tố chủ yếu cấu thành nhân của Trái đất (Fe, Co, Ni, Pt, v.v).

 Các nguyên tố Chalcophile: Là những nguyên tố cĩ khả năng tích điện trung bình, cĩ mức độ liên kết với S mạnh hơn nhưng liên kết với oxy yếu hơn so với Fe. Các nguyên tố này thường tạo các hợp chất sulfua. Các nguyên tố chalcophile thường phân bố ở ở phần trung gian giữa vỏ và phần nhân của Trái đất được gọi là phần sulfua-oxit

 Các nguyên tố Lithophile: Cĩ ái lực mạnh hơn với Oxy và yếu hơn với S so với Fe. Các nguyên tố này thường tạo thành các oxyt hoặc silicat và nằm ở phần vỏ của Trái đất (Cu, Pb, Zn, Sb, Hg).

 Các nguyên tố khí (Atmophile): Là nhĩm các nguyên tố thường tồn tại ở dạng khí trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường. Các nguyên tố này cĩ khuynh hướng thốt từ lịng đất lên bề mặt và tập trung ở khí quyển và thủy quyển (H, N và khí trơ).

Một phần của tài liệu Chương Mở đầu về Môn địa hóa ứng dụng (Trang 58 - 61)