Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa cho hệ con lắc đơn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI (Trang 39 - 44)

BÀI 2 : KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ DAO ĐỘNG HỆ PHI TUYẾN

2.2. CÂU HỎI KIỂM TRA

4.1.1. Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa cho hệ con lắc đơn

con lắc đơn

Xét hệ con lắc được mơ tả bằng phương trình vi phân:

Trong đó: m - khối lượng con lắc; l - chiều dài con lắc; B - hệ số ma sát; g - gia tốc trọng trường.

Yêu cầu: Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa sao cho đáp ứng của hệ thống có POT < 10%, < 0.3s khi tín hiệu vào là xung vng.

Đặt các biến trạng thái là ; , tín hiệu ra là Bước 1: Tính đạo hàm của tín hiệu ra: =>

=> sin( u

(1)

Trong đó sin(

Bước 2: Viết biểu thức bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa 38

(2)

Thay (2) vào (1), ta được hệ tuyến tính: (3)

Bước 3: Viết biểu thức bộ điều khiển bám tuyến tính: (4)

Với

Bước 4: Tính thơng số bộ điều khiển bám

Thay (4) vào (3), ta được đặc tính động học sai số:

Phương trình đặc trưng động học sai số: (5)

Theo yêu cầu thiết kế: <0.1 (6) => chọn

(7) => => chọn

Phương trình đặc trưng động học sai số mong muốn: (8)

Chọn bộ lọc thông thấp bậc 2 để tín hiệu (t) khả vi bị chặn đến đạo hàm bậc 2. Hàm truyền của bộ lọc là:

4.1.2. Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa cho hệ nâng bi trong từ trường

Xét hệ nâng bi trong từ trường được mơ tả bằng hệ phương trình vi phân:

trong đó:

u(t) là điện áp cấp cho cuộn dây [V] (tín hiệu vào) y(t) là vị trí viên bi [m] (tín hiệu ra).

i(t) là dịng điện chạy qua cuộn dây. M = 0.01 [kg] là khối lượng viên bi. g = 9.81 [m/] là gia tốc trọng trường. R = 30 [Ω] là điện trở của cuộn dây.

L = 0.1 [H] là điện cảm của cuộn dây

BÀI 5: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CUỐN CHIẾU (BACKSTEPPING)

5.1. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w