5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.2. Thực trạng về TSCĐ hữu hình tại Cơng ty CP hóa chất Sao Việt
2.2.2. Cơng tác kế tốn tại TSCĐHH ở Cơng ty CP hóa chất Sao Việt
Tại Phịng kế tốn Cơng ty sử dụng thẻ TSCĐHH, sổ đăng ký thẻ TSCĐHH và sổ TSCĐHH. Thẻ TSCĐHH được mở cho từng TSCĐHH riêng biệt, trong đó có số hiệu của TSCĐHH đó, sổ đăng ký thẻ được mở đăng ký thẻ và theo dõi TSCĐHH nhằm tránh mất mát thẻ. Sổ theo dõi TSCĐ được mở để theo dõi chi tiết tình hình biến động tăng giảm TSCĐHH của Công ty.
Căn cứ để ghi các sổ trên là: biên bản giao nhận TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH và những chứng từ có liên quan khác. Ngồi ra, bộ phận kế tốn Cơng ty còn mở sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐHH để theo dõi chi tiết tình hình biến động TSCĐHH của Cơng ty.
Khi có TSCĐHH giảm do thanh lý nhượng bán…Cơng ty lập ban kiểm định TSCĐHH cùng với bên nhận TSCĐHH ký tên xác nhận vào biên bản thanh lý, thuyên chuyển TSCĐHH. Ban kiểm định sẽ tiến hành đánh giá TSCĐHH theo tình trạng kỹ thuật hiện hành sau đó lập biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐHH. Kế tốn Cơng ty lập các chứng từ ghi sổ có liên quan, căn cứ vào đó tiến hành ghi giảm TSCĐHH, xố sổ TSCĐHH đó trên sổ TSCĐHH của Công ty và lưu giữ lại thẻ TSCĐ.
2.2.3. Kế tốn tổng hợp TSCĐHH tại Cơng ty CP hóa chất Sao Việt. a) Chứng từ sử dụng
Cơng ty sử dụng chưng từ TSCĐHH theo QĐ 48/2006/ QĐ- BTC. Chứng từ Công ty sử dụng bao gồm:
Biên bản giao nhận TSCĐ, số hiệu 01-TSCĐ Biên bản thanh lí TSCĐ, số hiệu 02-TSCĐ
Biên bản đánh giá lại TSCĐ, số hiệu 04-TSCĐ Biên bản kiểm kê TSCĐ, số hiệu 05-TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, số hiệu 06-TSCĐ
b) Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn TSCĐ hữu hình, Cơng ty sử dụng TK 2111, chi tiết thành 4 tài khoản cấp 3:
TK 21111: Máy móc, thiết bị
TK 21112: Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 21113: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 21114: TSCĐ hữu hình khác
Cơng ty sử dụng TK 2141 để hach tốn khấu hao cho TSCĐHH. TK 2141 được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 3:
TK 21411: Khấu hao máy móc, thiết bị
TK 21412: Khấu hao thiết bị vận tải truyền dẫn TK 21413: Khấu hao thiết bị, dụng cụ quản lý TK 21414: Khấu hao TSCĐ hữu hình khác
c) Hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu tại Cơng ty. Kế toán tăng TSCĐHH
Trong Quý I/2015 Cơng ty có một số nghiệp vụ liên quan đến tình hình tăng TSCĐHH của Cơng ty như: tăng do mua ngồi bằng vốn tự có, tăng do mua ngồi bằng nguồn vốn vay dài hạn từ ngân hàng.
NV1: Ngày 9/1/2015 Công ty mua xe nâng hàng Toyota 5FD25 của Công ty
TNHH Vật Liệu Chịu Lửa Hưng Thịnh với giá mua 204.000.000(VAT 10%).
Căn cứ Hợp đồng kinh tế (Phụ lục 10), hóa đơn GTGT số 005313 (phụ lục
11) kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận tài sản (Phụ lục 12), thẻ TSCĐ hữu
hình (Phụ lục 13) và lập lên bộ hồ sơ, từ đó làm căn cứ ghi sổ.
Kế tốn ghi tăng TSCĐ hữu hình trên sổ Nhật ký chung (phụ lục 14) Nợ TK 21111: 204,000,000
Nợ TK 1332: 20,400,000 Có TK 331: 224,400,000.
GVHD: TS. Hà Thị Thúy Vân
Từ nhật ký chung, kế toán ghi lên sổ chi tiêt 21111 (Phụ lục 15) và sổ cái TK 2111 (Phụ Lục 16)
Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình
Cũng giống như nhiều Doanh nghiệp khác, TSCĐ hữu hình của Cơng ty giảm do nhiều nguyên nhân: thanh lý, nhượng bán, điều chuyển…
Khi tài sản đã hỏng hoặc quá cũ không sử dụng được nữa cần thanh lý, Công ty tiến hành thành lập hội đồng để thanh lý TSCĐ hữu hình.
NV2: Ngày 12/1/2015 Công ty tiến hành thanh lý máy khuấy trộn hóa
chất .Lý do thanh lý vì máy đã cũ, hết khấu hao, đã hư hỏng nhiều.. Trong đó: Nguyên giá máy khuấy trộn hóa chất: 58,670,800 (VNĐ) Giá trị thu hồi: 17,290,000(VNĐ)
Chi phí thanh lý: 1,000,000 (vnđ) (VAT 10%)
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ hữu hình (Phụ Lục 17), biên bản giao nhận TSCĐHH (Phụ Lục 18), Phiếu thu (Phụ Lục 19), Phiếu chi (Phụ Lục 20), biên bản đánh giá lại TSCĐHH, biên bản kiểm kê TSCĐHH, hóa đơn GTGT, kế tốn tiến hành mở sổ và ghi chép nghiệp vụ vào sổ Nhật kí chung (Phụ Lục 21) sau đó ghi sang sổ chi tiết TK 21111 và sổ cái các TK liên quan.
- Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm:
Nợ TK 21411 58,670,800 Có TK 21111: 58,670,800 - Chi phí về thanh lý: Nợ TK 811: 1,000,000 Nợ TK 1331: 100,000 Có TK 111: 1,100,000 - Số thu về từ thanh lý: Nợ TK 111: 19,019,000 Có TK 711: 17,290,000 Có 3331: 1,729,000
Kế tốn khấu hao TSCĐHH:
Trong q trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến độ kỹ thuật mọi TSCĐHH đều bị hao mịn.
Có hai hình thức hao mịn: hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình. Hao mịn hữu hình là do sự hao mịn do tính chất cơ lý hố của TSCĐHH, cịn hao mịn vơ hình là sự giảm giá trị do tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và đảm bảo thu hồi vốn, công ty đã đề ra các quy định khi hạch toán khấu hao TSCĐHH như sau:
- Mọi TSCĐHH của Doanh nghiệp đều phải trích khấu hao cơ bản và thu hồi vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá TSCĐHH.
- Đối với TSCĐHH đã đủ khấu hao cơ bản thì khơng tiếp tục trích khấu hao nữa, Các TSCĐHH chưa tính đủ khấu hao cơ bản mà hư hỏng phải thanh lý thì phần giá trị cịn lại của TSCĐHH chưa thu hồi phải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của TSCĐHH đó. Nếu khơng bù đắp thì chênh lệch cịn lại được coi là lỗ về thanh lý TSCĐHH.
Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao cơ bản là phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng:
Mức khấu hao một năm =
Nguyên giá Số năm sử dụng thực tế
Ví dụ: Ở NV1, Ngày 22/1/2015, Công ty bắt đầu đưa xe nâng hàng Toyota vào sử dụng. Lúc này Cơng ty mới được tiến hành trích khấu hao cho xe nâng (theo bảng trích khấu hao- Phụ lục 22), hạch toán trên sổ nhật ký chung (Phụ Lục 23), Kế toán ghi:
Nợ TK 154: 438,700 (VNĐ).
Có TK 21411: 438,700 (VNĐ).
Rồi kế tốn hạch toán sang các sổ cái các TK liên quan. Kế tốn sửa chữa TSCĐHH.
Mức trích khấu
hao một tháng =
Mức trích khấu hao một năm 12 tháng
GVHD: TS. Hà Thị Thúy Vân
Tại Công ty khơng hạch tốn sửa chữa thường xun mà khi có nhu cầu cần sửa chữa TSCĐHH thì bộ phận sử dụng TSCĐHH đó phải làm đơn gửi về phịng QLKD. Sau đó, phịng QLKD sẽ lên kế hoạch sửa chữa TSCĐHH trình giám đốc phê duyệt. Nếu thấy phù hợp, Giám đốc ký phê duyệt. Công ty ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị sửa chữa. Sau khi hoàn thành bàn giao hai bên tiến hành lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật và biên bản thanh lý hợp đồng. Cuối cùng phòng TCKT căn cứ vào hợp đồng kinh tế và các chứng từ có liên quan để tiến hành thanh tốn chi phí sửa chữa TSCĐHH.
Tồn bộ chi phí sửa chữa sẽ được tập hợp vào chi phí trả trước và phân bổ cho nhiều kỳ kinh doanh tiếp theo do cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH.
Chương 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HĨA CHẤT SAO VIỆT.
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.
3.1.1. Các kết quả đã đạt được.
1. Đánh giá khái quát về thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty CP hóa chất Sao Việt.
Qua thời gian thực tập tại Cơng ty CP hóa chất Sao Việt, Em đã có cơ hội tìm hiểu cơng việc thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ các Anh (chị). Qua đó, Em rút ra một số nhận định:
Cơng ty CP hóa chất Sao Việt là đơn vị cịn non trẻ trong ngành hóa chất và thiết bị xử lí nước. Sau 5 năm hoạt động, Cơng ty đã có sự phát triển đáng kể.
Để có sự phát triển như vậy thì phần lớn phải nhờ đến sự đóng góp của bộ máy quản lý công ty và bộ máy kế tốn. Cơng tác kế tốn của Công ty là một công cụ đắc lực phục vụ cho lãnh đạo Công ty trong việc kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý sử dụng tài sản, từ đó có những chủ trương, biện pháp tích cực trong cơng tác quản lý và điều hành mọi hoạt động.
Trong năm qua, Công ty không ngần ngại bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, các hạng mục cơng trình phục vụ cho việc cấp hàng hóa, dịch vụ. Vì vậy, hiện nay Cơng ty đã có một số lượng TSCĐHH với giá trị lớn và không ngừng tăng lên trong các năm tới.
2. Những thành tích Cơng ty đã đạt được trong cơng tác kế tốn TSCĐ hữu hình
+ Về cơng tác quản lý TSCĐ
Công ty đã tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐHH tương đối chặt chẽ và có quy củ với hệ thống sổ sách chứng từ đầy đủ thống nhất, tạo điều kiện cho việc theo dõi, quản lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐHH một cách dễ dàng, chính xác kịp thời đầy đủ.
Tài sản cố định của công ty được quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và mặt giá trị. Từ khi mua về cho tới khi đưa vào sử dụng, việc bảo quản TSCĐHH ở Công ty được duy trì thường xuyên và kiểm tra chặt chẽ. Định kỳ hàng tháng, Cơng ty
GVHD: TS. Hà Thị Thúy Vân
trích khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất theo đúng chế độ ban hành, do vậy mà vốn cố định được bảo toàn và thu hồi nhanh.
Cuối năm, Giám Đốc có quyết định thành lập hội đồng kiểm kê đánh giá TSCĐHH. Cụ thể, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tình hình sử dụng, kiểm kê về mặt số lượng, hiệu suất hoạt động, sau đó gửi lên phịng kế tốn. Căn cứ vào báo cáo của các bộ phận về máy móc thiết bị, phịng kế tốn lên danh sách những tài sản cần sửa chữa và thanh lý lên Giám Đốc, để có quyết định cuối cùng.
+ Về cơng tác kế tốn:
Công ty áp dụng và xây dựng hệ thống chứng từ, mẫu biểu kế toán theo đúng quy định khi hạch tốn TSCĐHH, các trình tự, thủ tục luân chuyển chứng từ khi hạch toán TSCĐHH khá chặt chẽ và khoa học.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết TSCĐHH kết hợp chặt chẽ, cho phép cung cấp thơng tin nhanh, chính xác cho nhà quản lý theo yêu cầu. Mặt khác, Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn “nhật ký chung” khá phù hợp với Cơng ty cũng như trình độ của kế tốn Cơng ty trong giai đoạn hiện nay. Các loại sổ sách được mở theo đúng quy định, ghi chép rõ ràng khoa học và nề nếp. Hàng tháng, Kế toán lập báo cáo TSCĐHH theo đúng quy định do Bộ tài chính ban hành.
+ Về bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn Cơng ty tổ chức theo kiểu tập trung, thực sự tinh giảm, trình độ nhân viên kế tốn cao đẳng, Đại học đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý hiện tại của Công ty.
3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại.
Ở Cơng ty hiện nay chỉ có một người đảm nhiệm cơng tác kế tốn TSCĐ và làm kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp, dẫn đến khối lượng công việc nhiều làm cho hiệu quả công việc không cao.
Các TSCĐHH cần được sửa chữa lớn thì Cơng ty khơng thực hiện việc lập dự tốn chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐHH, trong khi hoạt động nâng cấp TSCĐHH đa phần có kế hoạch từ đầu. Do vậy, Doanh nghiệp khơng chủ động được về vốn trong q trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất.
Do việc giao TSCĐHH cho các phòng ban trực tiếp quản lý, sử dụng TSCĐHH Công ty khơng phân cơng nhiệm vụ rõ ràng người có trách nhiệm bảo
quản, giữ gìn TSCĐ nên việc quản lý theo dõi TSCĐ còn rất lỏng lẻo.Đến khi kiểm kê TSCĐHH phát hiện những TSCĐHH mất mát, hỏng hóc nhưng khơng quy được trách nhiệm cho ai nên Công ty tự phải gánh chịu tổn thất.
Công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ của Công ty chỉ tiến hành vào thời điểm ci kỳ, vì vậy các thơng tin khơng đáp ứng được tính kịp thời.
Về cách phân loại TSCĐ của Cơng ty: Cơng ty mới chỉ phân loại TSCĐ của mình theo đặc trưng kỹ thuật điều này hoàn toàn hợp lý nhưng với khối lượng TSCĐ tương đối lớn như vậy Công ty nên kết hợp với các cách phân loại TSCĐ khác
3.2. Các đề xuất, kiến nghị về kế tốn TSCĐHH tại Cơng ty CP Hóa chấtSao Việt. Sao Việt.
Xuất phát từ những hạn chế trên trong công tác tổ chức kế toán, đồng thời căn cứ vào những quy định cụ thể về kế toán TSCĐHH của Nhà nước, Em xin phép đưa ra những ý kiến sau hy vọng phần nào khắc phục được những hạn chế, nâng cao được chất lượng cũng như hiệu quả sử dụng TSCĐHH của Công ty.
Giải pháp 1: Cơng ty nên tuyển dụng thêm nhân viên kế tốn để san sẻ bớt
công việc và tạo ra sự chun mơn hóa nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn. Cụ thể, Với TSCĐ hữu hình, Cơng ty cần phân cơng riêng cho 1 nhân viên kế toán làm nhiệm vụ phân tích tình hình hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình để thấy rõ được tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình từ đó có những giải pháp phù hợp.
Giải pháp 2: Khi giao TSCĐ hữu hình cho các phịng ban sử dụng Công ty
cần phân công nhiệm vụ rõ ràng người có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Điều này giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên, đồng thời khi phát hiện những TSCĐ hữu hình mất mát, hỏng hóc thì có thể quy được trách nhiệm, tránh trường hợp Cơng ty hồn tồn phải chịu những phí tổn.
Giải pháp 3: Về sửa chữa lớn TSCĐHH, Cơng ty nên trích trước chi phí sửa
chữa lớn để chủ động về vốn hơn trong q trình sản xuất kinh doanh, góp phần đảm bảo ổn định về chi phí sản xuất kinh doanh giữa các kì, tránh những biến động lớn về kết quả kinh doanh trong kì có hoạt động sửa chữa lớn TSCĐHH, đồng thời đảm bảo cho q trình tính giá thành sản phẩm khi có máy móc tiến hành tham gia
GVHD: TS. Hà Thị Thúy Vân
sửa chữa lớn. Để thực hiện việc trích trước chi phí sửa chữa lớn Cơng ty cần tiến hành các bước:
Bước 1: Yêu cầu bộ phận kỹ thuật thơng báo khi có kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐHH, kết hợp với phịng kỹ thuật để lập dự tốn chi phí sửa chữa lớn căn cứ vào đó để lập kế hoạch về số tháng trước về chi phí sửa chữa lớn.
Bước 2: Hàng tháng tiến hành trích trich trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình lên sổ NKC, Sổ cái các TK liên quan 335, TK 154, TK 642.
Nợ TK 642, 154: Chi phí sửa chữa lớn trích trước vào chi phí kinh doanh. Có TK 335: Trích trước chi phí sửa chữa lớn.
Bước 3: Khi phát hiện TSCĐ hữu hình hỏng thì bộ phận sử dụng tài sản hỏng lập phiếu yêu cầu sửa chữa TSCĐHH (Phụ Lục 24). Sau đó, văn phịng hành chính Cơng ty tiến hành tiếp nhận phiếu yêu cầu và tiến hành kiểm tra thông tin trên phiếu yêu cầu, và xin ý kiến phê duyệt của Giám Đốc.
Nếu u cầu được duyệt thì phịng hành chính lên phương án sửa chữa và duyệt phương án sửa chữa.
Khi cơng trình sửa chữa hồn thành, căn cứ vào giá trị quyết tốn cơng trình, Biên bản bàn giao sửa chữa lớn hoàn thành (Phụ Lục 25), kế tốn kết chuyển chi phí thực tế phát sinh đã được trích trước vào chi phí,, tiến hành hạch tốn trên sổ nhật ký chung, sổ cái các TK liên quan 335, TK 2143.
Nợ TK 335: Số đã trích trước
Nợ 642, 154: chênh lệch số chi lớn hơn số trích trước. Có 2413: Tổng chi phí thực tế phát sinh