5. Kết cấu của bài khóa luận
2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến công tác kế
kế tốn nợ phải thu tại Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ Thăng Long.
2.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Tên, địa chỉ, chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG
Tên giao dịch quốc tế: THĂNG LONG SERVICE AND COMMERCE INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính: Số 28/69 Đức Giang, phường Đức Giang, Quận Long Biên,
Thành phố Hà Nội.
Văn phòng giao dịch: Tầng 3 số 6 Vũ Ngọc Phan, phường Láng Hạ, quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 043.776.2204 Mã số thuế: 0101255068
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần
Ngày cấp: 02/05/2002
Vốn điều lệ: 500.000.000 đồng ( Năm trăm triệu đồng)
Quyết định thành lập: Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép kinh doanh số 0103001001 vào ngày 02/05/2002 đăng ký sửa đổi lần thứ 2 vào ngày 19/03/2004.
Danh sách cổ đông sáng lập ( Nguồn: Phụ lục 01)
Ngành nghề kinh doanh:
Danh mục ngành nghề kinh doanh chủ lực bao gồm:
Kinh doanh máy móc thiết bị thuộc ngành than và khai thác khoáng sản
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gia dụng, văn phòng liên quan đến ngành nhựa
Kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu các loại máy móc thiết bị sử dụng trong ngành khai thác than, khoáng sản và tiến hành phân phối cho các đơn vị có nhu cầu ở trong nước.
Ngồi ra, Thăng Long cịn hoạt động và cung cấp:
Dịch vụ tư vấn: Tài chính, kế tốn, thuế, các dịch vụ tin học, phát triển cơng nghệ và lập trình các phần mềm ứng dụng trong quản lý.
Dịch vụ in ấn, quảng cáo
Buôn bán tư liệu lao động, tư liệu tiêu dùng: Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. Dịch vụ du lịch lữ hành và nội địa, dịch vụ ăn uống, vận tải, tư vấn đầu tư, xây dựng, giới thiệu việc làm và đào tạo hướng nghiệp dạy nghề ( tài chính, kế tốn, tin học, ngoại ngữ, sửa chữa xe máy, điện tử điện lạnh)
Chức năng, nhiệm vụ:
Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long cung cấp ra thị trường các thiết bị máy móc thuộc ngành than và khai thác khống sản với chất lượng cao nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Bên cạnh đó, Thăng Long là nơi hội tụ các nhân viên năng động, sáng tạo, có tay nghề cao để đưa ra thị trường các sản phẩm văn phịng tiện lợi, đẹp mắt và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nhựa hiện nay.
Danh mục sản phẩm của công ty thường xuyên được đổi mới và cập nhật cho khách hàng các dòng sản phẩm theo xu hướng mới nhất. Các sản phẩm đưa ra do chính bàn tay và khối óc của người Việt Nam phù hợp với cuộc sống và công việc của mọi người.
Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Ngày 02/05/2002 Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ xây dựng Thăng Long chính thức được thành lập theo mơ hình cơng ty cổ phần với vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh là 500.000.000 đồng .
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103001001 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 02/05/2002 với các ngành nghê hoạt động chủ yếu là: Sản xuất đồ nhựa, nhập khẩu các máy móc thiết bị, kinh doanh thương mại, hoạt động đào tạo kế toán thuế, dịch vụ tư vấn tài chính kế tốn thuế và giới thiệu việc làm..
Những ngày đầu thành lập cơng ty chỉ có 7 nhân sự hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh văn phòng phẩm với doanh thu trong 2 năm đầu chỉ dao động từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng.
Đến đầu năm 2004 công ty ngừng hoạt động kinh doanh VPP để chuyển qua hoạt động nhập khẩu các loại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành than. Đây là các dấu mộc quan trọng trong sự phát triển của cơng ty Thăng Long vì ngay trong năm 2004 công ty đã tăng nhân sự từ 7 người lên 20 người và doanh thu tăng từ 01 tỷ lên 10 tỷ/năm.
Đến năm 2006 công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựa văn phòng. Đây là dấu mốc thứ hai trong lịch sử phát triển của đơn vị trong năm 2006 và 2007 công ty đã tăng số lượng nhân sự từ 20 lên 50 người. Trong đó nhân sự làm việc gián tiếp là 17 người cịn lại là cơng nhân sản xuất và lao động làm việc trực tiếp tại nhà máy sản xuất đồ nhựa. Doanh thu của công ty tăng từ 10 tỷ năm 2004 lên gần 50 tỷ năm 2013.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp.
Các sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp rất đa dạng, phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đồng thời việc đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ giúp công ty mở rộng thị trường, tăng doanh thu lợi nhuận, đồng thời tận dụng được hết nguồn lực của cơng ty, đảm bảo cơng ty hoạt động có hiệu quả.
Các sản phẩm, dịch vụ chính của cơng ty bao gồm:
Bảng 2.1. Tên sản phẩm chính của Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Các nhóm sản phẩm Các sản phẩm cụ thể
Văn phịng phẩm Cặp đựng tài liệu, ghê nhựa,…
Rulo các loại P89x190, P89x240, P89x800, P108x380,… Dụng cụ phục vụ ngành
than
Dây xích, Hộp giảm tốc, Bánh lái xích máng cào, tang đi máng cào,....
Quy trình sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long là doanh nghiệp chuyên sản xuất và cung cấp các sản phầm nhựa chất lượng cao ra thị trường phục vụ cho ngành sản xuất than trong nước và các đồ dùng văn phịng phẩm thiết yếu. Vì vậy nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp là tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung và bằng phương pháp tính giá thành của từng sản phẩm tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất sản phẩm
( Nguồn: Phòng Vật tư- Quản trị)
Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long được tổ chức theo mơ hình chức năng. Đứng đầu Công ty là Giám đốc điều hành, dưới Giám đốc điều hành là Phó Giám Đốc, tiếp xuống từng phịng chức năng và nhà máy sản xuất; ngồi ra các phịng ban có chức năng tham mưu cho Giám đốc điều hành công việc của Công ty.
Đạt Nhiệt độ làm mát Nguyên liệu nhựa Nhựa hóa HDPE, PVC,PP Nén ép định hình Thổi định hình SP Xử lý bavia Để nguội SP Kiểm tra Xử lý xay phế phẩm Đóng gói Nhập kho thành phẩm Bán hàng
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị.
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Thăng Long
( Nguồn: Phịng Tổ chức- Hành chính)
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận ● Giám đốc
Hiện nay TS. Trần Huy Hồng là giám đốc của cơng ty Thăng Long- người điều hành trực tiếp các bộ phận, ký và phê duyệt hợp đồng mua bán…
● Chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc
- Quản lý, điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty - Xây dựng chiến lược hoạt động, phát triển công ty
- Xây dựng, điều chỉnh hoặc tái cấi trúc cơ cấu tổ chức của công ty hoặc các bộ phận khác trong công ty
- Chỉ đạo trực tiếp hoạt động của: P. Tổ chức – Hành chính, P. Kế tốn; P. Quản trị; nhà máy sản xuất.
● Chức năng, nhiệm vụ của phó Giám Đốc
- Tư vấn cho Giám đốc điều hành trong hoạt động quản lý chung
- Chủ trì việc nghiên cứu thị trường, lập các kế hoạch Marketing- Bán hàng - Đảm bảo các chỉ tiêu về doanh số kinh doanh, doanh số xuất nhập khẩu theo kế hoạch kinh doanh công ty giao.
- Hỗ trợ GĐĐH thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể được giao
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phòng TC–HC Phòng Kế tốn Phịng Marketing – Bán hàng PHĨ GIÁM ĐỐC Nhà máy sản xuất Phịng Vật tư –Quản trị Phòng XNK
● Chức năng, nhiệm vụ của phịng Tổ chức hành chính
- Thu hút nguồn nhân lực
- Đào tạo, nâng cao năng lực nguồn nhân lực - Kích thích, duy trig và phát triển nguồn nhân lực
- Quản trị văn phịng, duy trì nề nếp kỷ cương trong cơng ty
● Chức năng, nhiệm vụ phòng Kế tốn
- Tham mưu cho Gíam đốc quản lý các lĩnh vực sau: + Quản lý tài chình
+ Giám sát mọi hoạt động kinh tế của công ty + Cơng tác kế tốn tài vụ
+Cơng tác kiểm tốn nội bộ + Công tác quản lý tài sản
+ Cơng tác thanh quyết tốn hợp đồng kinh tế + Kiểm tốn các chi phí hoạt động của Công ty
+ Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế tốn trong tồn Cơng ty
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Gíam đốc giao
Kết hợp với TT Đào tạo nghề để hướng dẫn sinh viên thực tập theo nhiệm vụ được BLĐ giao.
● Chức năng, nhiệm vụ của phòng Marketing- Bán hàng
- Quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Tư vấn hỗ trợ cho BLĐ trong việc hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh
● Chức năng, nhiệm vụ của phịng Vật tư – Quản trị
- Quản lý, giám sát việc mua sắm, sử dụng các loại tài sản trong công ty
- Tư vấn cho Ban lãnh đạo trong việc quản lý chung về hoạt động mua sắm, khai thác tài sản cơng ty.
● Chức năng, nhiệm vụ của phịng Xuất – Nhập khẩu
- Quản lý hoạt động Xuất- nhập khẩu của công ty
- Tư vấn cho Ban lãnh đạo trong hoạt động quản lý chung hoạt động Xuất- nhập khẩu của công ty.
Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Tổ chức bộ máy kế toán
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ có hiệu quả và đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác, cơng ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. Hình thức này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo kịp thời của ban lãnh đạo cơng ty đối với hoạt động kinh doanh nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng.
Sơ đồ 2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long
Phịng kế tốn dưới sự chỉ đạo của ban Giám Đốc tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kế tốn trong phạm vi cơng ty, tổ chức ghi chép và báo cáo thông tin về các hoạt động của cơng ty, đồng thời phân tích các thơng tin kinh tế nhằm phục vụ các quyết định quản lý của Ban Giám Đốc.
Do quy mô hoạt động của doanh nghiệp chưa lớn nên bộ máy kế toán do sáu người của cơng ty thực hiện, bao gồm: 1 kế tốn trưởng, 4 nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ. Mỗi nhân viên kế tốn, ngồi các phần hành chủ yếu cịn phải đảm nhận các phần hành kế tốn khác.
Chức năng của từng bộ phận như sau:
+ Kế toán trưởng - Kế toán tổng hợp: Phụ trách chung về Kế tốn, tổ chức cơng tác của doanh nghiệp bao gồm tổ chức bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống chứng từ, tài khoản áp dụng, cách luân chuyển chứng từ, cách tính tốn lập Bảng báo
Kế tốn trưởng- kế toán tổng hợp
Kế tốn cơng nợ n trưởng – Kế toán tổng hợp Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định KQKD
Kế tốn tiền, lương các khoản trích
theo lương
Thủ quỹ
cáo kế tốn, theo dõi chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp, hướng dẫn và giám sát hoạt động chi theo đúng định mức và tiêu chuẩn của doanh nghiệp Nhà nước.
Tính tốn và tổng hợp tồn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp dựa trên các chứng từ gốc mà bộ phận kế toán chuyển đến theo u cầu của cơng tác tài chính kế tốn.
+ Thủ quỹ: Thực hiện cơng việc nắm giữ tiền của cơng ty, có sổ sách ghi chép lại các con số sau mỗi lần thu chi. Sau mỗi kỳ kế tốn thì phải cơng bố về số tiền đã chi và thu, hiện còn bao nhiêu với ban quản lý công ty.
Ngồi ra, thủ quỹ cịn theo dõi lượng xuất – nhập – tồn trong tháng và vào sổ chi tiết hàng hóa, vật tư và lên bảng kê. Phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng , hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp; Tổ chức phân tích, tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
+ Kế toán Tiền, Lương và các khoản trích theo Lương: Theo dõi, quản lý
tiền mặt, tiền gửi. Theo dõi phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ liên quan đến
số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiền dựa trên chứng từ như phiếu thu – chi, giấy báo nợ - giấy báo có hoặc các khoản tiền vay. Tính tốn và hạch tốn tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập trợ cấp chp cơng nhân viên.
+ Kế tốn cơng nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản thu nợ, thanh tốn nợ, các khoản phải trả đối với các chủ thể khác. Theo dõi chi tiết các khoản công nợ theo đối tượng và lên kế hoạch thanh tốn cơng nợ.
+ Kế tốn doanh thu, chi phí: Theo dõi và hạch tốn các khoản thu nhập, các khoản chi phí của Cơng ty phát sinh trong kỳ, tổng hợp các thông tin kinh tế có liên quan theo yêu cầu của Giám Đốc. Đồng thời, theo dõi và hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Do số lượng nhân viên hạn chế, nên khối lượng công việc phân chia cho mỗi người là khá nhiều, đặc biệt là thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính. Cho nên, hàng năm, cơng ty thường tuyển một lượng thực tập nhất định, phục vụ cho việc cơng tác kế tốn thuận lợi.
Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty Cố phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
- Chế độ kế tốn áp dụng
Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế tốn: bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31/12/2013.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong hạch toán, ghi chép sổ sách là Đồng Việt Nam. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ bằng các đơn vị tiền tệ khác với Đồng Việt Nam được quy đổi theo tỷ giágiao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế tại thời điểm phát sinh, chênh lệch tỷ giá được tính vào thu nhập hoặc chi phí tài chính và được phản ánh trên Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ. Các khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ có gơc ngoại tệ phải thực hiện đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do nhà nước Việt Nam cơng bố tại ngày lập báo cáo tài chính.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tồn kho nguyên tắc giá gốc: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc (-) trừ dự phòng giảm giá và dự phòng cho hàng tồn kho lỗi thời, mất phẩm chất. Giá gốc