chi nhánh Sở giao dịch năm 2013-2015
( Đơn vị: Triệu đồng)
Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch
2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 554.401 100 1.051.466 100 1.490.555 100 497.065 47,27 439.089 29,45 Cho vay có đảm bảo 332.428 58,2 637.957 60,7 1273.950 85,5 305.529 91,9 635.993 99,7 Cho vay khơng có đảm bảo 221.572 41,8 413.043 39,3 216,051 14,5 191.471 86,4 (196.992) (47,7)
( Nguồn: Bảng báo cáo của phòng kế hoạch nguồn vốn)
Trong những năm qua nghiệp vụ cho vay của chi nhánh biến đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng tín chấp từ 41,8% năm 2013 xuống còn 39,3% năm 2014 và còn 14,5% năm 2015 so với tổng dư nợ. Điều này đồng nghĩa với việc tăng dần cho vay có đảm bảo: Năm 2013 là 58,2%, năm 2014 tăng lên là 60,7% và đến năm 2015 tăng mạnh là 85,5 % so với tổng dư nợ. Nguyên nhân của sự biến đổi về tỷ lệ cho vay theo mức độ tín nhiệm khách hàng là do trong điều kiện hiện nay thơng tin chưa hồn hảo, sự hiểu biết của ngân hàng về khách hàng cịn nhiều hạn chế, mà nếu có thơng tin thì cũng khơng mấy tin cậy, làm cho ngân hàng thường e ngại trong việc cho vay tín chấp.
Trong quan hệ tín dụng quy định về cho vay tín chấp cịn hạn chế, dẫn đến khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý, như tình trạng khách hàng khơng chấp nhận hợp đồng.
Việc áp dụng cho vay khơng có tài sản đảm bảo chỉ áp dụng cho vay với những khách hàng truyền thống, thực sự có uy tín với khách hàng, trong hoạt động kinh doanh thường xuyên có lãi và thuyết phục ngân hàng bằng chính phương án, dự án của mình.
Khi ngân hàng cho vay theo mức độ tín nhiệm của khách hàng có đảm bảo hay khơng có đảm bảo thì ngân hàng đều phải có kế hoạch xử lý tài sản đảm bảo.
2.
3 .2.8. Chỉ tiêu mức sinh lời từ hoạt động cho vay.
Bảng 2.10. Mức sinh lời từ hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2013-2015
( Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay 6.763 20.503 22.209 Tổng dư nợ 554.401 1.051.466 1.490.555 Mức sinh lời (%) 1,22 1,95 1,49
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013-2015)
Qua bảng 2.10 cho thấy mức sinh lời từ hoạt động cho vay năm 2013 đạt 1,22% do lợi nhuận từ hoạt động cho vay đạt 6.763 triệu đồng, năm 2014 lợi nhuận từ hoạt động cho vay tăng lên là 20.503 triệu đồng, mức sinh lời đạt 1,95%, năm 2015 lơi nhuận từ hoạt động cho vay tăng đạt 22.209 triệu đồng, nhưng mức sinh lời giảm xuống còn 1,49%. Chi nhánh đã chú ý đến đa dạng hóa các hoạt động nhưng hoạt đơng nhưng cho vay vẫn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2014 mức sinh lời từ hoạt động cho vay cao nhất trong 3 năm, chứng tỏ năm 2014 chất lượng cho vay được nâng cao, năm 2015 mức sinh lời giảm do nợ quá hạn nhiều, cho thấy chất lượng cho vay năm 2015 chưa tốt.
Nguyên nhân của việc giảm mức sinh lời từ hoạt động cho vay là do hiện nay các ngân hàng ngày càng đông đã tạo sức ép cạnh tranh buộc chi nhánh phải cắt giảm lãi suất đầu ra đồng thời nâng lãi suất đầu vào để thu hut khách hàng. Điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh.
2.4. Đánh giá chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônChi nhánh Sở giao dịch Chi nhánh Sở giao dịch
2.4.1. Kết quả đạt được
Chi nhánh là một đơn vị mới thành lập và đi vào hoạt đông, là chi nhánh non trẻ, con người hầu hết là mới, lực lượng cán bộ đơng nên sự hăng hái, nhiêt tình trong cơng việc được phát huy tốt. Chính vì vậy mà NHNo&PTNT Chi nhánh Sở giao dịch đã xác định cho mình chiến lược kinh doanh, từng bước xây dựng tác phong làm việc hiện đại, năng động trong giao tiếp đối với khách hàng, đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, từng bước mở rộng thị phần trên địa bàn.
- Chi nhánh đã thực hiện tốt việc cho vay hỗ trợ lãi suất của chính phủ, tăng cường dự án tín dụng theo hướng đầu tư chọn lọc và nâng cao chất lượng tín dụng, hồn thành việc giảm dư nợ theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam. Mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh có dự án hiệu quả, có tài sản thế chấp.
-Tiến hành đánh giá phân loại khách hàng theo văn bản 1406/NHNo - TD, đánh giá phân loại nợ theo quyết định 636/QĐ-HĐQT tới 100% khách hàng có quan hệ với chi nhánh. Kết quả chi nhánh đạt được trong việc nâng cao chất lượng cho vay:
- Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ xấu năm 2013 và năm 2014 thấp, hoàn thành vượt kế hoạch được giao. Năm 2013 chiếm 1,03 tổng dư nợ, năm 2014 chiếm 2,12% tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2013 là 1,2%, năm 2014 là 2,5%
- Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh tương đối cao (năm 2013 là 45,9%, năm 2014 là 60,59%, năm 2015 là 69,34% đã mang lại lơi nhuận cao cho ngân hàng và chứng tỏ chất lượng cho vay của chi nhánh được nâng cao.
- Năm 2015 chi nhánh thực hiện đầy đủ kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro được giao. Cơng tác phân loại nợ thực hiện đúng theo thực tế nợ của khách hàng, thường xuyên cử cán bộ bám sát các khoản nợ xấu để đôn đốc thu hồi.
-Tổng dư nợ tăng liên tục trong 3 năm cả về quy mô và tỷ trọng, năm 2013 cho vay đạt 554.401 triệu đồng, năm 2014 là 1.051.466 triệu đồng, năm 2015 là 1.490.555 triệu đồng đạt 100% so với kế hoạch năm 2015, chi nhánh đã tập trung cho vay vào những dự án, phương án có hiệu quả, dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh đã nắm bắt được tình hình thị trường, bám sát mục tiêu kinh tế trên địa bàn. Hoàn thành kế hoạch được giao.
- Thu nhập từ hoạt động tín dụng cao và chi nhánh đã duy trì tỷ lệ này ở mức cao, năm 2013 đạt 91,33% tổng thu nhập, năm 2014 đạt 88,79% tổng thu nhập, năm 2015 đạt 79,73 tổng thu nhập. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh có dấu hiệu tốt và cần được phát huy.
- Các khoản chi phí được tiết giảm tối đa, chỉ mua sắm những công cụ tài sản thực sự cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng cho vay
2.
4 .2.1 Những tồn tại.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì NHNo&PTNT Chi nhánh Sở giao dịch cịn có nhiều tồn tại bất cập nó đã ảnh hưởng đến hoạt động và chất lượng cho vay của chi nhánh. Một số tồn tại là trong việc nâng cao chất lượng cho vay của chi nhánh:
- Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu còn ở mức cao: Năm 2015 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 18,9% tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu là 4,05% trong khi đó tỷ lệ nợ xấu của tồn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam là 2,7% do đó hoạt động tín dụng của chi nhánh cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ lệ thấp trong nợ quá hạn: Năm 2013 là 3,33%, năm 2014 chiếm 0,77% nợ quá hạn, năm 2015 chiếm 0,15% nợ quá hạn. Nhưng nợ quá hạn của chi nhánh ở mức cao, và chủ yếu là cac khoản nợ có khả năng tổn thất cao nên chất lượng cho vay của chi nhánh còn thấp và chưa được nâng cao mặc dù chi nhánh đã có nhiều biện pháp đơn đốc thu hồi nợ trong năm qua. Chi nhánh cần xem xét công tác cho vay và thu hồi nợ.
- Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh cịn thấp: Năm 2013 là 1 vòng, năm 2014 là 1,42 vòng, năm 2015 là 0,88 vịng, cho thấy tốc độ ln chuyển vốn tín dụng của ngân hàng không tốt, làm giảm khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh, khả năng thu hồi vốn của ngân hàng thấp.
- Tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo liên tục tăng qua các năm: Năm 2013 là 77,23%, năm 2014 tăng lên 80,91%. Điều này chứng tỏ chi nhánh phải sử dụng biện pháp cuối cùng thu hồi nợ tăng hay tỷ lệ khách hàng hoàn trả nợ cho ngân hàng giảm xuống, công tác giám sát và thu hồi nợ của chi nhánh chưa tốt.
- Hiệu quả hoạt động cho vay chưa cao, được thể hiện qua mức sinh lời từ hoạt động cho vay. Năm 2013 mức sinh lời của vốn tín dụng là 1,22%, năm 2014 mức sinh lời từ hoạt động tcho vay tăng lên 1,95%, nhưng năm 2015 mức sinh lời giảm xuống còn 1,49%. Chi nhánh đã chú ý đến đa dạng hóa các hoạt động nhưng hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ lệ cao do nợ quá hạn nhiều, mức sinh lời giảm chứng tỏ chất lượng cho vay của chi nhánh chưa tốt.
- Hoạt động cho vay của chi nhánh còn nhiều rủi ro: Trong hoạt động cho vay có Thủ tục hồ sơ vay vốn cịn nhiều phức tạp, rườm rà, cịn thiếu thơng tin về báo cáo tài chính được kiểm sốt một cách chính xác kịp thời. Cán bộ tín dụng chưa thực sự đi sâu bám sát khách hàng để có thể tiếp cận, theo dõi tình hình biến động về tài chính, hoạt động kinh doanh và tình trạng của cải tài sản bảo đảm nhằm tránh và chủ động đối phó với những biến động xấu có ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ của chi nhánh.
- Công nghệ thông tin vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu, chưa hỗ trợ phát triển thêm chức năng, tiện ích của sản phẩm. Hệ thống thông tin báo cáo chưa phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn chủ yếu là sản phẩm truyền thống.
Chưa có hệ thống thơng tin để kiểm sốt danh mục cho vay khách hàng phục vụ kiểm soát tăng trưởng cho vay, chuyển dịch cơ cấu cũng như thực hiện đánh giá khách hàng để quyết định cho vay.
2.
4 .2.2. Nguyên nhân .
Những tồn tại trên do rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
+ Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Mặc dù mới bước đầu hoạt động ngân hàng đã đạt được một số kết quả khả quan nhưng vẫn cịn tồn tai trong quy trình thẩm định cho vay:
- Số liệu sử dụng để làm căn cứ thẩm định chưa đầy đủ, thiếu chính xác hoặc khơng khách quan làm tăng nguy cơ đánh giá sai lệch về khách hàng vay vốn và hiệu quả của phương án, dự án. Đó là do ngân hàng cịn hạn chế trong việc thu thập và lưu trữ thông tin về khách hàng, thông tin kinh tế, xã hội cần thiết khác cho quy trình thẩm định, kênh có thể tham khảo thơng tin là Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) thì lại được cập nhật không đầy đủ, đặc biệt là đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu.
- Trong quá trình thẩm định, các báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế kỹ thuật do khách hàng lập và cung cấp nên tính chính xác và khách quan của các số liệu rất khó kiểm chứng, khơng phải lúc nào ngân hàng cũng đủ điều kiện để mời các chuyên gia thẩm định xác định tính xác thực của những điều kiện này.
- Quy trình thẩm định cịn một số điểm chưa hợp lý liên quan đến việc phân trách nhiệm của cán bộ thẩm định, CBTD vẫn thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quá trình cho vay: tiếp xúc khách hàng, thẩm định phương án vay vốn, giải ngân và thu nợ. Đây là trách nhiệm nặng nề đối với cán bộ tín dụng nhưng cũng là cơ hội cho các cán bộ thối hóa biến chất, lợi dụng để móc ngoặc với khách hàng vay vốn, cố tình làm sai lệch thơng tin để thu lợi cá nhân, tăng nguy cơ phát sinh rủi ro cho vay.
- Hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, thẩm định đúng về khách hàng thôi chưa đủ, sau khi giải ngân CBTD cần phải xem xét mục đích sử dụng vốn vay, theo dõi qua trình hoạt động của ngân hàng, nếu có chiều hướng xấu thì có biện pháp giải quyết, tư vấn cho khách hàng để giải quyết khó khăn, vướng mắc, nhưng thực tế một số cán bộ tín dụng chủ quan tin tưởng vào khách hàng nên không cần phải trực tiếp kiểm tra giám sát, mà chỉ gián tiếp qua số liệu báo cáo.
- Tác phong, thói quen làm việc khơng tốt cũng ảnh hưởng xấu đến chất lượng cho vay của ngân hàng
- Cơ chế bảo đảm tiền vay và việc định giá tài sản bảo đảm (TSBĐ): Trong qua trình thẩm định hồ sơ vay đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nhưng việc xem xét đánh giá, quản lý TSBĐ các chuẩn mực về tài sản mà NHTM Việt Nam nói chung đưa ra và NHNo&PTNT đang áp dụng vẫn còn ở mức sơ khai, nhận thức về quyền lựa chọn TSBĐ của cán bộ ngân hàng còn chưa đầy đủ việc định giá còn thực hiện một cách đơn giản và mang tính thủ tục, ngân hàng khơng thể lúc nào cũng tham gia ý kiến của các chuyên gia được.
- Phòng dịch vụ Marketing chưa được thành lập nên sẽ làm cho cơng tác marketing chưa mang tính chun nghiệp cao, các sản phẩm dịch vụ triển khai còn hạn chế, chưa có định hướng theo nhu cầu thị trường thu hút khách hàng.
- Do năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ trong chi nhánh: Là một NHNN nên việc tuyển dụng nhân viên đơi lúc chỉ mang tính hình thức và khơng đăng tuyển cơng khai. Do vậy chất lượng nhân viên thường không cao, nhân viên không chủ động trong hoạt động nhiều dự án không thật sự hiệu quả nhưng vẫn xét duyệt cho vay điều này góp phần làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng.
+ Nguyên nhân từ phía khách hàng và môi trường kinh tế:
- Do năng lực quản lý sử dụng vốn của khách hàng không hiệu quả nên sản xuất kinh doanh không có lãi, làm ăn thua lỗ, khơng thu hồi được vốn khách hàng gặp khó khăn trong trả nợ. - Ngân hàng có nợ quá hạn cao do khách hàng bán hàng nhưng chưa thu được tiền dẫn đến các khoản phải thu của khách hàng lớn. Đây là việc khá phổ biếm trong kinh doanh do việc bán chịu gây ra. Trong nền kinh tế hiện nay sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt để tiêu thụ được hàng và mở rộng mạng lưới khách hàng đòi hỏi nhà cung cấp phải bán chịu cho người mua. Một số khách hàng giao hàng nhưng tình hình tài chính của đối tác gặp khó khăn khơng trả tiền hàng cho cơng ty, thì cơng ty khơng thể trả nợ ngân hàng đúng hạn.
- Do đạo đức của khách hàng: Chủ tâm lừa gạt, muốn chiếm đoạt của ngân hàng, giả mạo chữ ký, chứng từ, hợp đồng kinh tế, làm dấu giả, các báo cáo tài chính sai, lập phương án kinh doanh giả mạo. Do lợi dụng được điểm yếu của ngân hàng là đội ngũ cán bộ tương đối non trẻ, chưa có kinh nghiệm.
- Năm 2015 thị trường chứng khốn của việt nam ln biến đổi khơng ngừng về về giá trị, giá lương thực thực phẩm tăng cao, thực phẩm tăng gần 70%, nhập cảng giảm, suất cảng thì tăng cao là cho cán cân ngoại thương phát triển nhanh.
- Do mâu thuẫn tự do giữa cung cầu hàng hóa, chính sách tiền tệ độc đốn và sự lệ thuộc của ngân hàng trung ương vào đảng cộng sản: Đường lối tiền tệ của ngân hàng Việt Nam là giữ vững hối đối đồng tiền Việt Nam với đồng đơla.
- Các xí nghiệp quốc doanh là một trong số khách hàng lớn của ngân hàng, nhưng theo báo