5. Kết cấu đề tài
3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm bia tại Công
3.1 Yêu cầu cuả việc hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng n.
Việc hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm là một việc có tính cấp bách và là 1 xu hướng tất yếu hiện nay. Tuy nhiên, việc hồn thiện cơng tác tổ chức tập hợp chi phí phải chú ý một số yếu tố sau:
- Việc hoàn thiện phải dựa trên nguyên tắc và chuẩn mực kế tốn đã được cơng nhận.
- Dựa trên chế độ kế tốn đã được quy định của Nhà nước.
- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đặc trưng của Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên.
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ và yêu cầu cụ thể của các nhà quản lý doanh nghiệp.
- Đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác, đầy đủ, có hiệu quả cho mọi hoạt động kế tốn tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vốn, lao động thơng qua q trình sản xuất. Theo yêu cầu của kế tốn và cơng tác quản lý kế tốn phải tập hợp chi phí theo đúng đặc điểm phát sinh chi phí. Việc hạch tốn đúng đắn chi phí sản xuất giúp cho doanh nghiệp quản lý và kiểm sốt được kho thành phẩm, đó là bộ phận lớn trong giá trị tài sản của doanh nghiệp. Hơn nữa các chỉ tiêu kế hoạch chính sách về chi phí sản xuất là tiền đề giúp cho các doanh nghiệp có nhiều động lực hơn để sản xuất và kinh doanh hiệu quả. Thơng tin về chi phí sản xuất sẽ là tiền đề giúp doanh nghiệp nắm được lợi thế cạnh tranh của mình. Từ đó lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo từng giai đoạn mà công ty đề ra.
3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm bia tạiCơng ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên. Công ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên.
Hiện nay, trong cơng ty, cơng tác hạch tốn kế tốn nói chung và cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng vẫn cịn thực hiện bằng phương pháp thủ công với hệ thống sổ sách, luân chuyển chứng từ, phức tạp. Kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có kỳ hạch tốn theo q nên cơng việc dồn về cuối quý là rất vất vả. Cơng việc nhiều dẫn đến sai sót và cung cấp thơng tin chưa kịp thời, chính xác…
Để khắc phục được tình trạng này, cơng ty nên xem xét đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn, cài đặt phần mềm kế toán sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn sẽ giảm nhẹ khối lượng cơng việc, hạn chế sai sót, giúp cho việc thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin, đa dạng, nhanh chóng, kịp thời, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Mặt khác tạo điều kiện cho công tác bảo quản dữ liệu, thơng tin kế tốn được thuận lợi an tồn, từ đó tạo điều kiện nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, kiểm soát nội bộ doanh nghiệp.
Song song với việc đầu tư công nghệ cho công tác kế tốn cơng ty cũng cần phải quan tâm đến những yếu tố sau:
Thứ nhất, về cơng tác quản lý chi phí sản xuất:
Công ty nên tăng cường và cụ thể hố hơn trong cơng tác giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Cơng ty có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
- Nghiên cứu các biện pháp để giảm thiểu hao hụt nguyên vật liệu, so sánh tỷ lệ hao hụt của công ty với tỷ lệ hao hụt trên thị trường để từ đó tìm cách bảo quản như: quan tâm tới các điều kiện bảo quản, kho bãi…
- Đưa ra các hình thức thưởng, phạt đối với các sáng kiến cũng như các hành vi gây ra thâm hụt nguyên vật liệu.
Đối với chi phí nhân cơng trưc tiếp, Cơng ty có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
- Thực hiện tốt các cơng tác tổ chức sản xuất, bố trí cơng nhân thực hiện quá trình sản xuất một cách phù hợp.
- Tăng cường nghiên cứu và áp dụng các kĩ thuật tiến bộ vào sản xuất để tăng năng suất lao động. Đồng thời có chính sách, chế độ thưởng phạt để khuyến khích
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế tốn – Kiểm tốn
Đối với chi phí sản xuất chung, Cơng ty nên sử dụng tiết kiệm các dịch vụ mua ngoài như điện, nước và sử dụng hiệu quả công cụ dụng cụ và các tài sản cố định của công ty.
Thứ hai, về kế tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ
thực phẩm Hưng Yên nên lên kế hoạch trước chi phí sửa chữa lớn. Vì số lượng máy móc thiết bị tương đối lớn, nên trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh những khoản chi phí sửa chữa tương đối lớn, do vậy để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, khơng bị đột biến về chi phí thì cơng ty nên trích trước một khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Chứng từ kế tốn sử dụng: - Phiếu xuất kho.
- Hóa đơn GTGT. - Phiếu chi, báo nợ.
- Biên bản nghiệm thu công tác sửa chữa TSCĐ… Tài khoản sử dụng là:
- TK 335 “Chi phí phải trả” - TK 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ” Ta hạch toán nghiệp vụ như sau:
- Trích trước chi phí sửa chữa lớn cả tài sản cố định sử dụng ở bộ phận sản xuất, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch:
Nợ TK 627 Có TK 335
- Khi cơng trình sửa chữa lớn hồn thành, căn cứ giá trị quyết tốn cơng trình sửa chữa, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Nợ TK 627 - nếu số đã chi lớn hơn số trích trước Có TK 2413
- Cuối niên độ nếu số trích trước chi phí sửa chữa lớn chưa chi hết doanh nghiệp phải hoàn nhập số đã trích thừa, kế tốn ghi:
Nợ TK 335 Có TK 627
Thứ ba, về kế tốn phân bổ cơng cụ dụng cụ:
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng cách phân bổ 1 lần với tất cả các loại công cụ, dụng cụ. Cách làm này tuy đơn giản nhưng sẽ gây ra biến động chi phí giữa các kỳ, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về chi phí, giá thành. Để tránh sự biến động chi phí các doanh nghiệp nên phân biệt cơng cụ giá trị nhỏ và cơng cụ có giá trị lớn. Đối với bộ phận cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, số lượng khơng nhiều, dùng với mục đích thay thế bổ sung một phần công cụ, dụng cụ cho sản xuất thì tiến hành phân bổ một lần như hiện nay. Đối với CCDC có giá trị lớn thì phân bổ nhiều lần.
Chứng từ kế toán sử dụng :
- Hố đơn bán hàng thơng thường hoặc hố đơn GTGT. - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
- Thẻ kho.
- Biên bản kiểm kê CCDC tồn kho…
Tài khoản sử dụng là TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn. Ta hạch toán các nghiệp vụ như sau:
- Khi xuất CCDC căn cứ vào giá thực tế xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 142 - đối với loại phân bổ trong 1 niên độ kế toán Nợ TK 242 - đối với loại phân bổ trong nhiều niên độ kế tốn.
Có TK 153: 100% giá trị CCDC xuất dùng.
- Căn cứ vào giá trị, thời gian và mức độ tham gia của chúng trong quá trình sử dụng để xác định số lần phải phân bổ và mức chi phí phân bổ mỗi lần cho từng loại CCDC. Căn cứ để xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi lần có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lượng sản phẩm dịch vụ mà CCDC tham gia sản xuất kinh doanh. Khi phân bổ giá trị CCDC vào chi phí của từng kỳ hạch tốn kế tốn ghi:
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242, 142
- Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo qui định kế toán tiến hành phân bổ giá trị cịn lại của CCDC vào CPSXKD hoặc chi phí quản lý theo cơng thức:
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán
Kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Giá trị phế liệu thu hồi nếu có.
Nợ TK 138 - Số tiền bồi thường vật chất phải thu hồi Nợ TK 627 - Giá trị CCDC phân bổ lần cuối vào chi phí Có TK 242, 142- Giá trị mỗi lần phân bổ
Thứ tư, về cơng tác hạch tốn chi phí tiền lương:
Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên nên trích trước quỹ lương nghỉ phép cho nhân viên theo trình tự sau:
- Căn cứ vào dự báo kế hoạch nghỉ phép năm và chính sách tiền lương tương ứng với lao động trực tiếp sản xuất để xây dựng quỹ lương nghỉ phép kế hoạch năm.
Tỷ lệ trích trước = Quỹ lương nghỉ phép kế hoạchTổng quỹ lương kế hoạch năm x 100
- Hàng tháng xác định mức trích lương ghi chi để lập quỹ lương phép. Quỹ lương phép / tháng = Tỷ lện trích trước × Quỹ lương tháng thực tế. Kế toán ghi bút toán sau:
Nợ TK 622, 627: Lương trích trước Có TK 335: Lương trích trước.
- Căn cứ thực tế nghỉ phép tính mức lương phải trả để chi lương phép từ quỹ đã lập, kế toán ghi
Nợ TK 335: Lương trích trước Có TK 334
- Cuối năm quyết tốn quỹ + Nếu thừa quỹ, kế tốn ghi: Nợ TK 335.
Có TK 622, 627
+ Nếu thiếu quỹ, kế toán ghi ghi: Nợ TK 622, 627. Có TK 335 Giá trị CCDC phân bổ lần cuối Giá trị CCDC bị hỏng Số kỳ phân bổ Số kỳ phân bổ Khoản bồi thường vật chất (nếu có) = - Giá trị phế
liệu thu hồi (nếu có)