- GV: Bài soạn.
- HS: bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1-Kiểm tra bài cũ
- Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát?
* HĐ2: Tổ chức luyện tập 2-Luyện tập:
1) Chữa bài 9/ sgk 2) Chữa bài 10/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10 Do 10 > 0 ⇒(-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài 4) Chữa bài 11/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
a) Từ a < b ta có:3a<3b do 3 > 0⇒3a +1<3b+1 b) Từ a < b ta có:-2a > -2b do - 2< 0
⇒-2a - 5 > -2b – 5 5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
- GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và kết luận cho HS 6)Chữa bài 16/( sbt)
- GV: Cho HS trao đổi nhóm
Cho m < n chứng tỏ 3 - 5m > 1 - 5n * Các nhóm trao đổi
Từ m < n ta có: - 5m >-5n do đó 3-5m >3-5n (*) Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n
-GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu 3- Củng cố:
- GV: nhắc lại phương pháp chứng minh . - Làm bài 20a ( sbt) 4- Hướng dẫn về nhà HS trả lời 1) Chữa bài 9/ sgk + Câu: a, d sai + Câu: b, c đúng 2) Chữa bài 10/ sgk a) (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10 Do 10 > 0 ⇒(-2).30 < - 45 3) Chữa bài 12/ sgk Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1) Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14 4) Chữa bài 11/ sgk a) Từ a < b ta có: 3a < 3b do 3 > 0 ⇒3a + 1 < 3b + 1 a) Từ a < b ta có:-2a > -2b do - 2< 0 ⇒-2a - 5 > -2b – 5
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d) a) Từ a + 5 < b + 5 ta có a + 5 - 5 < b + 5 - 5 ⇒ a < b d) Từ - 2a + 3 ≤ - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 ≤ - 2b + 3 - 3 ⇒-2a ≤ -2b Do - 2 < 0 ⇒a ≥ b 6)Chữa bài 16/( sbt) Từ m < n ta có: - 5m > - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*) Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n
Do a < b nên muốn so sánh a( m - n) với m - n ta phải biết dấu của m - n
* Hướng dẫn: từ m < n ta có m - n < 0
Do a < b và m - n < 0⇒ a( m - n )>b(m - n)
Ngàysoạn:25/82010
Ngày giảng: Tiết : 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày