0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Môi giới bán hàng hóa;

Một phần của tài liệu MARKETING-TRUC-TUYEN.PDF (Trang 31 -31 )

- Đào tạo;

- Chia cước (cước thanh toán) dịch vụ bưu chính, viễn thông quốc tế theo quy định của Pháp lệnh Bưu chính, viễn thông giữa Việt Nam với nước ngoài mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam; Dịch vụ thuê đường truyền dẫn và băng tần vệ tỉnh của nước ngoài.

Có thể nói hiện nay hạ tầng pháp lý cho TMĐT tại Việt Nam vẫn còn khoảng trống với một số hình thức mới phát sinh trong TMĐT. Bước đầu tác động của việc khiếm khuyết này chưa lớn nhưng trong tương lai nếu không kịp thời điều chỉnh sẽ gây ra bất bình đẳng trong thu thuế và hạn chế quyền đánh thuế của Việt Nam trong một thị

trường thương mại hội nhập toàn cầu.

Do vậy, đối với các sản phẩm do doanh nghiệp nước ngoài cung cấp cần có cơ chế xác định chỉ phí cho TMĐT là chỉ phí hợp lý của doanh nghiệp, kể cả cho phí cho cho các dịch vụ trực tuyến cung cấp qua biên giới cỦa các doanh nghiệp nước ngoài không có

hiện diện tại Việt Nam. Nhằm khuyến khích ứng dụng TMĐT vào quản lý kinh doanh của doanh nghiệp và để mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh và rút ngắn

khoảng cánh với TMĐT toàn cầu. Tuy nhiên vẫn có nhiều ý kiến trái ngược nhau trong

việc đóng thuế của các nhà quảng cáo qua mạng như Google hay facebook...

2. Chủ Trương. Chính Sách Giải Quyết Của Các Cơ Quan Hữu Quan:

Ngày 10/04/2012,tại hội thảo “Các vấn đề về thuế trong giao dịch TMĐT qua biên giới”, BỘ Tài chính, Tổng cục Thuế, Bộ Công Thương, BỘ TT&TT, Ngân hàng Nhà

nước, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và các doanh nghiệp... đã

thống nhất đưa ra quyết định là “Các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới như Google, Eacebook... không trốn thuế, và nghĩa vụ nộp thuế cho Chính phủ Việt Nam thuộc về đại lý đối tác của các hãng này tại Việt Nam”. Chính phủ Việt Nam có quyền đánh thuế đối với mọi giao dịch có phát

sinh doanh thu được thực hiện tại Việt Nam, trong đó có cả những dịch vụ quảng cáo

trực tuyến của Google, Facebook...

Các doanh nghiệp Việt Nam khi làm đối tác, đại lý cho các doanh nghiệp nước ngoài

trong trường hợp này phải có trách nhiệm khấu trừ thuế khi thanh toán với đối tác nước ngoài. Thế nhưng thực tế hiện nay, Chính phủ Việt Nam vẫn chưa thu được đồng tiền

thuế nào trong lĩnh vực hoạt động này. Một trong những lý do đã từng được các đại lý Việt Nam cỦa Google, Facebook viện dẫn cho việc không có nghĩa vụ nộp thuế cho

Chính phủ Việt Nam là các hãng này đã đóng thuế cho 1 quốc gia khác mà Việt Nam đã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia đó.

Và để giải quyết vấn đề này, hội thảo đã nhất trí nếu là trường hợp được miễn thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thì các doanh nghiệp vẫn phải kê khai thuế bởi 32

vẫn là một đối tượng chịu thuế tại Việt Nam, sau đó sẽ gửi các tài liệu chứng minh mình thuộc diện được miễn giảm theo Hiệp định và cơ quan thuế sẽ làm đúng các quy định về thuế hiện hành (có thể hoàn trả nếu đã thu thuế). Hiện Google đang có 1 số đại

lý tại Việt Nam như; CleverAds, IDM Vietnam, Fifth iMedia, NewsPlus JSC, DigitaBiz, Emerald, NovaAds, Indochina Ads, SEM Consultans Ltd,.. Còn Facebook đã có 1 đại lý là

Công ty FPT.

Và theo quy định hiện hành, trường hợp các đại lý, đối tác Việt Nam của Google, Eacebook... chấp nhận “trả hộ” thì mức thuế là 5% thuế giá trị gia tăng và 5% thuế thu

Một phần của tài liệu MARKETING-TRUC-TUYEN.PDF (Trang 31 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×