- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và phương thức sản xuất TBCN được du nhập vào nước ta thơng qua việc chính quyền Pháp cho xây dựng hệ thớng giao thơng vận tải, khai thác khốn sản và xây dựng các cơ sở công nghiệp nhẹ, cướp đất nông nhiệp để trồng cây công nghiệp, sử dụng nguồn lao động rẻ mặt ở nước ta để phục vụ cho cơng nghiệp chính q́c. Kết quả là quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đơ thị mới, những trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới.
+ Nhưng thực dân Pháp khơng du nhập một cách hồn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa vào nước ta, mà vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến. Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch. Chính vì thế, nước Việt Nam khơng thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản một cách bình thường được, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.
0,25
0,5
0,5
- Về xã hội:
+ Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến là địa chủ và nông dân vẫn tờn tại và ngày càng phân hóa sâu sắc. Một bộ phận địa chủ ngày càng giàu lên và cấu kết với Pháp, một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có ý thức chớng Pháp. Giai cấp nơng dân bị bần cùng hóa và có một bộ phận đã trở thành công nhân.
+ Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời: giai cấp cơng nhân xuất thân từ nơng dân mới hình thành, lực lượng cịn ít nhưng phân bớ rất tập trung; tầng lớp tư sản dân tộc mới hình thành và bị tư bản Pháp chèn ép; tầng lớp tiểu tư sản mới ra đời và ngày càng đông đảo.
+ Các sĩ phu u nước cũng có nhiều chủn biến về tư tưởng chính trị. Họ bắt đầu tiếp thu trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản.
0,25
0,25
0,25
- Mối quan hệ giữa chuyển biến kinh tế và chuyển biến xãhội: hội:
+ Chuyển biến về kinh tế là tiền đề của chuyển biến xã
hội. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
+ Dưới nền kinh tế phong kiến lạc hậu mới du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phát triển một cách ì ạch, các giai cấp, tầng lớp mới được hình thành trong xã hội Việt Nam chưa thể lớn mạnh, đủ sức đứng ra cầm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Vì sao Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp và dựa vào sự giúp đỡ của Nhật Bản? Ơng đã có những hoạt động gì để thực hiện chủ trương đó? Những bài học rút ra từ sự thất bại của xu hướng bạo động trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
* Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang
đánh đuổi Pháp và dựa vào sự giúp đỡ của Nhật Bản vì:
- Ơng xác định độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Ḿn giành độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (đây là con đường truyền thống của dân tộc trong đấu tranh chống ngọai xâm)
- Thành công của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị, nhất là chiến thắng của Nhật trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) gây tiếng vang lớn tác động đến Phan Bội Châu. Ơng cho rằng Nhật là nước “đờng chủng đồng văn” với nước ta nên ông hi vọng ở sự giúp đỡ của Nhật.
0,5
0,5
* Hoạt động của Phan Bội Châu
- Năm 1904, ông cùng một số người khác lập Duy tân hội nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam...
- Từ 1905 - 1908, ông sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp song Pháp câu kết với chính phủ Nhật Bản đàn áp phong trào.
- Tháng 6/1912, ơng cùng các đờng chí của mình lập ra Việt Nam quang phục hội với mục đích: “Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập Cộng hịa dân q́c Việt Nam”, chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực quân sự, lập ra Quang phục quân song chỉ tổ chức được một vài cuộc bạo động lẻ tẻ.
- Năm 1913, ông bị bắt và giam ở nhà tù Quảng Đông, hoạt động của Việt Nam quang phục hội nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung gặp khó khăn.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Bài học rút ra
- Phải hiểu rõ bản chất của kẻ thù: CN đế quốc dù da trắng hay da vàng thì bản chất đều như nhau, chúng sẵn sàng câu kết với nhau để chia sẻ quyền lợi hòng xâm chiếm và đàn áp các dân tộc thuộc địa.
- Cách mạng muốn thành công cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sự hỗ trợ q́c tế chân chính.
- Con đường bạo động vũ trang là đúng đắn nhưng cần có sự chuẩn bị chu đáo về lực lượng kết hợp lực lượng chính trị quần
0,5
0,25
chúng và lực lượng vũ trang với phương pháp cách mạng phù hợp...