Câu 1: Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C. Một đặc trưng vật lý của âm D. Một đặc trưng sinh lý của âm
Câu 2: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo cĩ tác dụng:
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm và động năng nhạc cụ đĩ phát ra B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Giữ cho âm phát ra cĩ tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
Câu 3: Hai âm thanh cĩ âm sắc khác nhau là do:
A. Tần số khác nhau B. Độ cao và độ to khác nhau C. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau D. Đồ thị dao động âm
Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng:
A. Dao động âm cĩ tần số trong miền từ 16 Hz đến 20 kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sĩng âm, sĩng siêu âm, sĩng hạ âm đều là sĩng cơ. C. Sĩng âm là sĩng dọc.
D. Sĩng siêu âm là sĩng âm duy nhất mà tai người khơng nghe thấy được.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây khơngđúng?
A. Nhạc âm do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm cĩ tần số khơng xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm
Câu 6: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm:
A. Độ cao, âm sắc, năng lượng. B. Độ cao, âm sắc, cường độ. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 7: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Tốc độ âm B. Bước sĩng và năng lượng âm C. Tần số và mức cường độ âm D. Tốc độ và bước sĩng
Câu 8: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ B. chỉ phụ thuộc vào tần số
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D. phụ thuộc vào tần số và biên độ
Câu 9: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cĩ thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại liệt kê sau đây:
A. Cĩ cùng biên độ được phát ra trước, sau bởi cùng một nhạc cụ. B. Cĩ cùng biên độ được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. Cĩ cùng tần số phát ra trước, sau bởi cùng một nhạc cụ. D. Cĩ cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng.
A. Sĩng siêu âm là sĩng âm duy nhất mà tai người khơng nghe thấy được. B. Về bản chất vật lí thì sĩng âm, sĩng siêu âm và sĩng hạ âm đều là sĩng cơ. C. Sĩng âm là sĩng cơ học dọc.
D. Dao động âm cĩ tần số trong miền từ 16 Hz đến 20 KHz.
Câu 11: Chọn đáp án sai khi nĩi về sĩng âm:
A. sĩng âm là sĩng dọc truyền trong các mơi trường lỏng, khí.
B. tốc độ truyền sĩng âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của mơi trường và độ đàn hồi của mơi trường.
C. khi truyền đi, sĩng âm mang theo năng lượng.
D. sĩng âm cĩ tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20.000Hz.
Câu 12: Trong các nhạc cụ, hộp đàn cĩ tác dụng:
A. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. B. giữ cho âm phát ra cĩ tần số ổn định.
C. làm tăng độ cao và độ to của âm.
D. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
Câu 13: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là:
A. B B. dB C. J/s D. W/m2
Câu 14: Tìm câu sai. Khi nĩi về cảm giác nghe to, nhỏ của một âm người ta cần xét một đại lượng nào sau đây?
A. Mức cường độ âm L (dB) = 0 10. gl I
I B. Biên độ lớn nhỏ
C. Tần số cao thấp D. Cường độ của âm
Câu 15: Mức cường độ âm của một âm cĩ cường độ âm I được xác định bởi cơng thức (với I0 là cường độ âm chuẩn).
A. 0 ( ) I L dB lg I = B. 0 ( ) 10 I L B lg I = C. 0 ( ) I L B lg I = D. 0 ( ) 10 I L B ln I =
Câu 16: Sĩng âm truyền từ khơng khí vào nước tần số sĩng âm cĩ thay đổi khơng? Một âm truyền từ khơng khí vào nước, so sánh bước sĩng trong khơng khí λ1và trong nước λ2, biết rằng vận tốc âm trong khơng khí v1 và trong nước v2= 1400 m/s. Chọn câu đúng:
A. Tần số âm khơng đổi, λ2= 2λ1 B. Tần số âm khơng đổi, λ2= 4,1
1
λ
C. Tần số âm thay đổi, λ2= 4,1λ1 D. khơng đủ yếu tố để xác định.
Câu 17: Một cái cịi tầm gồm 16 lỗ, quay 1200 vịng trong một phút. Chu kì của âm này là: A. 3.10-2 cm. B. 320 s. C. 3,125.10-3 s. D. 160 cm
Câu 18: Một sĩng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sĩng âm đĩ ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sĩng là 2
π
thì tần số của sĩng bằng
A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz.
Câu 19: Một sĩng âm cĩ tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sĩng âm đĩ truyền từ nước ra khơng khí thì bước sĩng của nĩ sẽ:
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng 4,4 lần
Câu 20: Một sĩng âm truyền trong nước cĩ bước sĩng 1,75m với vận tốc bằng 1400 m/s. Khi sĩng đĩ truyền ra khơng khí thì cĩ bước sĩng 42,5.10-2 m/s. Vận tốc của sĩng âm đĩ trong khơng khí bằng bao nhiêu?
A. 1400 m/s B. 340 m/s C. 720 m/s D. 420 m/s
Câu 21: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong mơi trường đẳng hướng và khơng hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đĩ là I0 = 10-12 W/m2. Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A cĩ giá trị là:
A. 70 W/m2 B. 10-7 W/m2 C. 107 W/m2 D. 10-5
W/m2
Câu 22: Một sĩng âm dạng hình cầu được phát ra từ nguồn cĩ cơng suất 1 W. Giả sử năng lượng phát ra được bảo tồn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1m là:
A. 0,8 W/m2 B. 0,08 W/m2 C. 0,24 W/m2 D. 1 W/m2
Câu 23:Một nguồn âm cơng suất 0,6 W phát ra một sĩng âm cĩ dạng hình cầu. Tính cường độ âm tại một điểm A cách nguồn là OA = 3m là:
A. 5,31 J/m2 B. 10,6 W/m2 C. 5,31 W/m2 D. 5,3.10-3
W/m2
Câu 24: Một nguồn điểm O phát sĩng âm như nhau theo mọi phương (sĩng cầu). Điểm A cách O 1m cĩ cường độ âm bằng 3,0 W/m2. Hỏi điểm B, nằm trên phương OA và cách A 0,4m sẽ cĩ cường độ âm bằng bao nhiêu?
A. 1,5W/m2 B. 2,1 W/m2 C. 4,2 W/m2 D. 6 W/m2
Câu 25: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sĩng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.
Câu 26: Tại một vị trí trong mơi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
Câu 27: Cường độ âm tại một điểm trong mơi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đĩ bằng:
A. 50 dB B. 60 dB C. 70dB D. 80 dB
Câu 28: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 20 dB B. 100 dB C. 50 dB D. 10 dB
Câu 29: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong mơi trường khơng cĩ sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m, mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm cách nguồn âm 100m mức cường độ âm
Câu 30: Một nguồn âm O, phát sĩng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn 4 lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60dB thì tại B sẽ bằng:
A. 48dB B. 15dB C. 20dB D. 160dB