III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’) 2 Nội dung
2. Nội dung
Tiết 1: Biểu thức đại số
Mục tiêu: Học sinh ơn tập các dạng tốn về biểu thức đại số Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Dạng 1: Phân biệt biểu thức phân, biểu
thức nguyên.
Bài 1. Trong các biểu thức sau biểu thức
nào là biểu thức nguyên, biểu thức nào là biểu thức phân?
Bài 1:
Giải
a. 6x b. 3. (9 + b) c. 2.(x + y)2
d. t
120
e. xy2
Bài 2: Trong các biểu thức sau biểu thức
nào là biểu thức nguyên, biểu thức nào là biểu thức phân? A. ax2- bx + c B. 5 3 10 2 2 2 x y b a C.
Dạng 2 : Viết các biểu thức đại số theo mệnh đề cho trước
Bài 1: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
a/ Diện tích hình chữ nhật có hai canh liên tiếp là 10cm và b cm.
b/ Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là a cm và b cm.
Bài 2: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
a/ Quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35(km/h). b/ Diện tích hình thang có đáy lớn là a m , đáy bé là b m và đường cao h m.
Bài 3: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
a/ Một số tự nhiên chẵn b/ Một số tự nhiên lẻ c/ Hai số lẻ liên tiếp d/ Hai số chẵn liên tiếp
Bài 4: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
a) Tích của ba số nguyên liên tiếp
b) Tổng các bình phương của hai số lẻ bất kì
Các biểu thức phân là : d, f. Bài 2 : Đáp án: a là biểu thức nguyên . b,c là biểu thức phân. Bài 1: a) S= 10b (cm2) b) (a +b ).2 cm Bài 2: S = 35t (km) b. 2 a b h (m) Bài 3: a. 2k b. 2 k +1 với k N c. 2k+1 , 2 k + 3 d. 2k và 2k+2 Với k N Bài 4:
c) Thương của hai số nguyên trong đó một số chia cho 3 dư 1, một số chia cho 3 dư 2
d) Lũy thừa bậc n của tổng hai số a và b