CÁCH ÁP DỤNG:

Một phần của tài liệu 5 PHƯƠNG PHÁP tư DUY (Trang 32 - 39)

C. Lloyd Morgan (1852 Tiết1936) nghĩ ra sau khi thử

CÁCH ÁP DỤNG:

»Phương pháp Sáu chiếc nón tư duy là một trong những phương pháp tư duy sáng tạo được áp dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Việc thực hiện phương pháp này có nhiều tác dụng, như: kích thích tư duy song song; kích thích tư duy tồn diện; tính cách và phẩm chất riêng biệt; rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng chỉ huy, điều hành; tăng năng suất làm việc và giao tiếp trong nhóm; phát triển tư duy phân tích và ra quyết định. Sáu chiếc mũ có ý nghĩa đại diện cho sáu hình thức tư duy. Trong q trình làm việc nhóm hoặc thảo luận, mỗi thành viên sẽ chọn một chiếc mũ có màu sắc tương ứng với suy nghĩ và ý kiến của cá nhân. Tuy nhiên, việc lựa chọn và “đội” mũ khơng có ý nghĩa phân biệt các cá nhân mà nó chỉ định hướng suy nghĩ của các thành viên

» * Mũ trắng (Khách quan): mang hình ảnh của một tờ giấy trắng, thông tin, dữ liệu.

Một số câu hỏi có thể sử dụng: Chúng tơi có thơng tin gì về vấn đề này? Chúng ta cần thơng tin gì liên quan đến vấn đề đang gặp phải? Chúng ta đang thiếu thông tin và dữ liệu nào?

»* Mũ đỏ (Trực quan): mang hình ảnh ngọn lửa cháy trong lò, hơi ấm. Khi tưởng tượng đội chiếc mũ đỏ, chúng ta chỉ cần đưa ra tình cảm, cảm xúc, trực giác, ý kiến của mình mà khơng cần chứng minh hay giải thích, lập luận của mình về vấn đề đang giải quyết. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Cảm giác lúc này là gì? Trực giác của bạn nói với bạn điều gì? Thích hay khơng thích vấn đề này?

»* Mũ vàng (Tích cực): mang hình ảnh về ánh nắng mặt trời, sự lạc quan, giá trị, sở thích… Khi tưởng tượng đội chiếc mũ vàng, học sinh sẽ đưa ra những ý kiến lạc quan, logic, những khía cạnh tích cực, lợi ích của vấn đề, tính khả thi của phương án. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Ưu điểm của việc làm này là gì? Mặt tích cực của việc này là gì? Vấn đề này có khả thi khơng?

»* Mũ đen (Âm tính): mang hình ảnh đêm đen, đất bùn. Người đội mũ đen có liên quan đến những điểm yếu, sai sót, khơng hợp lý, thất bại, chống đối, trì hỗn và bi quan. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Những rắc rối và nguy hiểm nào có thể xảy ra? Những khó khăn nào có thể nảy sinh khi thực hiện phương án này? Có những rủi ro tiềm ẩn nào?

»* Mũ xanh lá (Sáng tạo): Chiếc mũ màu xanh lá cây tượng trưng cho khả năng sinh sản và sự sáng tạo. Khi đội chiếc mũ màu này, chúng ta sẽ đưa ra giải pháp và ý tưởng cho vấn đề đang thảo luận. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Có những cách nào khác để thực hiện việc này khơng? Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này? Những lời giải thích cho vấn đề này là gì?

»* Mũ xanh da trời (Quy trình): Chiếc mũ xanh sẽ hoạt động như một nhạc trưởng, nó sẽ tổ chức những chiếc mũ khác – tổ chức tư duy. Chiếc mũ xanh lam kiểm sốt q trình suy nghĩ. Đây là chiếc mũ của người lãnh đạo hoặc trưởng nhóm thảo luận. Vai trị của người đội mũ xanh là: Xác định trọng tâm và mục đích của cuộc thảo luận cho cả nhóm. Sắp xếp thứ tự của những chiếc mũ trong cuộc thảo luận. Người đội mũ xanh cần đảm bảo nguyên tắc vàng sau: “Ở một thời điểm nào đó, mọi người đều phải đội những

chiếc mũ cùng màu.” Cuối cùng, tập hợp tất cả các ý kiến, tóm tắt, kết luận và đưa ra kế

hoạch.

Một phần của tài liệu 5 PHƯƠNG PHÁP tư DUY (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)