Biện pháp bảo vệ nguồnnước sôngThương ñố iv ới các cơ sở xả nước thải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông thương trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm phục vụ quản lý tài nguyên nước (Trang 88 - 94)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ðặc ñiểm tự nhiên tỉnh Bắc Giang trong thờ i gian nghiên c ứ u.

3.6.1.Biện pháp bảo vệ nguồnnước sôngThương ñố iv ới các cơ sở xả nước thải.

thải.

Hiện nay việc xả nước thải vào nguồn nước sơng Thương chưa được kiểm sốt chặt chẽ, nên nguồn nước sơng Thương đang cĩ dấu hiệu ơ nhiễm và theo chiều hướng tăng dần theo cả dịng chảy và thời gian.

Số lượng nguồn thải, lưu lượng nguồn thải chưa được kiểm sốt chặt chẽ

như các nguồn thải là hệ thống bơm tiêu nước thải của thành phố Bắc Giang (phường Lê Lợi, Trần Phú) chưa kiểm sốt thời gian, chế độ xả nước thải cũng như nước thải chưa được xử lý.

Hiện nay nước sơng Thương đang là nguồn cấp nước cho sinh hoạt, phục vụ cấp nước cho thành phố Bắc Giang, trạm cấp nước Bố Hạ, Yên Thế, trạm cấp nước ðồng Việt, Yên Dũng hiện tại cũng như khu vực Lạng Giang, Yên Dũng trong tương lai.

ðểđảm bảo yêu cầu nguồn nước sơng Thương đáp ứng được mục tiêu cấp nước cho sinh hoạt, cần phải cĩ giải pháp cơng nghệ cụ thể xử lý nước thải cũng như giám sát chất lượng nguồn nước sơng Thương.

ðể bảo vệ nguồn nước sơng Thương và đáp ứng được mục đích cấp nước sinh hoạt đề tài xin đề xuất một số giải pháp như sau:

3.6.1.1. ðối với cơ sở hiện đang xả nước thải vào sơng Thương:

Hiện nay, các cơ sở xả nước thải trực tiếp vào sơng Thương như cơng ty TNHH MTV phân đạm Hà Bắc, cơng ty cổ phần Habada… là những cơ sở cĩ lượng xả nước thải vào sơng Thương lớn, cần cĩ một số biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ ơ nhiễm cho nguồn nước sơng Thương như sau:

+ Các cơ sở này tuy đã cĩ hệ thống xử lý nước thải, nhưng một số chất ơ nhiễm sau khi xử lý vẫn chưa đạt quy chuẩn cho phép, nên cần phải xử lý các chỉ

tiêu này đạt quy chuẩn mới được phép xả nước thải vào sơng Thương;

+ Cần phải cĩ hệ thống quan trắc, giám sát lưu lượng, chất lượng nước thải tựđộng (24/24h) để kiểm sốt triệt để lưu lượng, chất lượng thải trước khi xả

79

+ Cần phải cĩ hệ thống xử lý sự cố ơ nhiễm, để cĩ giải pháp kịp thời khi hệ thống xử lý bị sự cố, để khơng cho nước thải chưa qua xử lý xả thẳng ra sơng Thương;

+ Hàng năm các cơ sở phải cĩ báo cáo quan trắc định kỳ tình hình xả nước thải vào nguồn nước về cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước (sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bắc Giang).

3.6.1.2. ðối với các cơ sở sản xuất xây dựng mới.

Cơ quan quản lý nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn về việc xây dựng hệ

thống xử lý nước của các doanh nghiệp và phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường (QCVN 40:2011/BTNMT, cột A) trước khi xả thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.

3.6.1.3. ðối với nước thải chăn nuơi gia súc.

ðối với chăn nuơi khơng nên chăn thả gia súc tự do để giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải gây ơ nhiễm nguồn nước và phải xử lý nước thải tại các trại chăn nuơi gia súc tập trung.

3.6.1.4. ðối với nước thải nơng nghiệp.

ðể giảm thiểu nguy cơ gây ơ nhiễm và bảo vệ nguồn nước cần hạn chế

tiến tới khơng sử dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu cĩ nguồn gốc hố học, tiến tới sử dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu vi sinh để giảm áp lực ơ nhiễm nguồn nước trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp.

3.6.1.5. ðối với nước thải sinh hoạt.

Hiện nay, trạm bơm Châu Xuyên I, Châu Xuyên II, Chi Ly… tiêu thốt nước thải của thành phố Bắc Giang sau khi được thu gom tại các bể tách nước thải phần cặn lắng được thu gom về trạm xử lý nước thải thành phố Bắc Giang, phần nước thải được thu gom về các hồ chứa nước của các trạm bơm với lượng nước trung bình của các trạm bơm này khoảng 40.000m3/ngày. Vì vậy cần phải nâng cấp xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung thành phố Bắc Giang đảm bảo xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận. Các trạm bơm hiện tiêu thốt nước thải cho thành phố sẽ phục vụ tiêu thốt nước cho thành phố Bắc Giang khi cĩ mưa lũ.

80

3.6.2. Giám sát ơ nhim ngun nước sơng Thương.

Hiện nay, cơng tác quan trắc giám sát ơ nhiễm nguồn nước rất phát triển ở

trên Thế giới cũng như ở Việt Nam. Cơng việc quan trắc giám sát chất lượng nguồn nước cĩ thể là giám sát tựđộng hay thủ cơng. Cơng nghệ giám sát nguồn nước theo phương pháp thủ cơng phần lớn được thực hiện từ thế kỷ 20 trở về

trước. Thực tế với cơng nghệ thơng tin phát triển như hiện nay, thì cơng nghệ

quan trắc giám sát tựđộng đang rất phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6.2.1. Quan trắc giám sát chất lượng nước tựđộng.

Sơng Thương đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang cần cĩ hệ thống giám sát chất lượng nước. ðề tài đề xuất 02 vị trí giám sát chất lượng nguồn nước sơng gồm:

- Vị trí giám sát chất lượng nguồn nước sơng đầu vào tỉnh Bắc Giang tại xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang;

- Vị trí giám sát chất lượng nước sơng Thương trước khi ra khỏi tỉnh Bắc Giang tại xã Trí Yên, huyện Yên Dũng.

3.6.2.2. Quan trắc, giám sát chất lượng nước định kỳ.

Ngồi hai điểm quan trắc tựđộng trên thì hàng năm cĩ thể thực hiện quan trắc giám sát chất lượng nước định kỳ theo dọc suốt tuyến sơng, bằng phương pháp lấy mẫu phân tích hiện trường và trong phịng như hiện nay.

3.6.3. V cơng tác qun lý, bo v ngun nước.

3.6.3.1. Vềđiều tra đánh giá tài nguyên nước.

Tăng cường điều tra, đánh giá, quan trắc, giám sát, dự báo để cung cấp đầy

đủ dữ liệu, thơng tin về nguồn nước phục vụ cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, trước hết tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp sau:

- ðẩy mạnh cơng tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực hiện trước đối với những vùng, những khu vực cĩ nguy cơ ơ nhiễm;

- Từng bước, xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến về số lượng, chất lượng nguồn nước, kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên nước của Trung ương trên địa bàn tỉnh.

- Xây dựng hệ thống thơng tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, gắn với cơ sở

81

Tài nguyên và Mơi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước, cơ sở dữ liệu về tài nguyên và mơi trường của Trung ương.

3.6.3.2. Về tăng cường quản lý, cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước.

ðẩy mạnh cơng tác cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả

nước thải vào nguồn nước; kiểm tra việc chấp hành các quy định trước và sau khi

được cấp giấy phép; việc thực hiện các biện pháp phịng, chống ơ nhiễm, bảo vệ

và phát triển nguồn nước sơng Thương:

- Thực hiện việc rà sốt, kiểm tra thường xuyên, phát hiện các tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt, xả nước thải vào nguồn nước chưa cĩ giấy phép hoặc chưa đăng ký, để cĩ biện pháp xử lý, hướng dẫn cấp phép phục vụ cơng tác quản lý tài nguyên nước;

- Xây dựng và thực hiện chương trình thanh tra, kiểm tra hằng năm, kết hợp với cơng tác kiểm tra đột xuất, chú trọng đối với các tổ chức, cá nhân xả

nước thải vào nguồn nước lớn; kiên quyết xử lý vi phạm về việc xả nước thải vào nguồn nước khơng theo quy định của pháp luật.

3.6.3.3. Về cơ chế chính sách trong bảo vệ nguồn nước sơng Thương

Rà sốt và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh, trong đĩ tập trung vào cơ chế, chính sách trong việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài; nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng thẩm định, đánh giá hồ sơ cấp phép và hướng dẫn, kiểm tra của cán bộ quản lý tài nguyên nước ở cấp Ngành; tăng cường trang thiết bị, cơng cụ phục vụ xử lý thơng tin, đánh giá trong quá trình thẩm định, cấp phép và trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm tra, thanh tra, trước hết tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp sau:

- Rà sốt và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh, trong đĩ tập trung vào cơ chế, chính sách trong lĩnh vực tài nguyên nước, đặc biệt cơ chế chính sách cụ thể trong lĩnh vực xả nước thải vào nguồn nước;

- Cĩ chương trình, kế hoạch cụ thể để bổ sung biên chế, tuyển dụng cán bộ

82

hoặc đào tạo lại để tăng cường năng lực của cán bộ quản lý tài nguyên nước ở các cấp, nhất là kỹ năng quản lý và giải quyết các vấn đề thực tiễn.

3.6.3.4. Về truyền thơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ðẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân trong việc khai thác, sử dụng tiết kiệm và bảo vệ

tài nguyên nước; huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc giám sát các quy định của pháp luật về tài nguyên nước, trước hết là tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp sau:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình phổ biến pháp luật về tài nguyên nước trong các cơ quan chuyên mơn ở cấp tỉnh, cấp huyện và cán bộ cấp cơ sở, chú trọng đối với cấp huyện, cấp xã, nhất là cán bộđịa chính xã.

- Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn trong các tầng lớp thanh thiếu niên, giáo viên, cán bộ y tế sở tại. Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức về chuyên mơn nghiệp vụ tuyên truyền và kiến thức cơ bản về tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước.

- ðẩy mạnh truyền thơng - giáo dục, vận động tuyên truyền tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng tham gia, đĩng gĩp sức người, kinh phí để cùng với nhà nước thực hiện các biện pháp bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh nĩi chung và nguồn nước sơng Thương nĩi riêng.

- Thực hiện truyền thơng trên quy mơ rộng rãi, thường xuyên. Hình thức truyền thơng đa dạng, nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ. Các hình thức truyền thơng gồm phát thanh, truyền hình trên các phương tiện thơng tin đại chúng ởđịa phương, phát thanh thường xuyên trên các đài phát thanh ở các xã đã cĩ hệ thống truyền thanh, phát hành các tờ rơi, pa nơ, áp phích, tổ chức các buổi nĩi chuyện, tập huấn tới các làng, xã, trường học...kết hợp tuyên truyền vận động trong phong trào sinh hoạt văn hố, văn nghệ, thể thao; lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh mơi trường của ngành y tế, giáo dục. Phối hợp các chiến dịch, truyền thơng của các đồn thể khác như Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ và ðồn thanh niên;

83

- Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể huy động sự tham gia của các tổ

chức, đồn thể, cộng đồng dân cư ở cấp cơ sở chủ động, tích cực tham gia giám sát các hoạt động liên quan đến tài nguyên nước nĩi chung và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn nĩi riêng.

3.6.3.5. Giải pháp tài chính.

Tăng cường đầu tư cho cơng tác quản lý tài nguyên nước, huy động mọi nguồn lực để thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, gắn bảo vệ tài nguyên nước với các hoạt động bảo vệ mơi trường, từng bước thực hiện xã hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước. Trong đĩ, triển khai thực hiện một số

giải pháp cụ thể sau:

- Xây dựng đề án huy động các nguồn lực để bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh, trước mắt huy động từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm cả Trung ương và địa phương; các giai đoạn tiếp theo huy động nguồn lực của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ và sự tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp sử

dụng nguồn nước trên địa bàn tỉnh, từng bước thực hiện xã hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước.

- Tranh thủ tối đa các nguồn vốn tài trợ của Trung ương, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp trong cơng tác quản lý tài nguyên nước trên tồn tỉnh.

84

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông thương trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm phục vụ quản lý tài nguyên nước (Trang 88 - 94)