:Dự kiến doanh thu và chi phí từ hoạt động kinh doanh xe của dự án

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác xây dựng dự án của công ty TNHH toyota thanh hóa (Trang 32 - 44)

(Đvt: Triệu đồng) Mẫu xe 2014 2015 2016 Camry Doanh thu 2456 3455 5911 Chi phí 2374 3300 5650 Yaris (NK) Doanh thu 1971 2670 3369 Chi phí 1900 2540 3200

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

Cơng ty hiện là đại lý độc quyền tại Thanh Hóa của Toyota Việt Nam nên được hưởng nhiều ưu đãi như: miễn chi phí vận chuyển mỗi khi nhập xe, giá xe mua từ nhà cung cấp là nguyên giá, hỗ trợ về vốn… Vì vậy, chi phí mua xe cho dự án chính là nguyên giá từ Toyota Việt Nam và doanh thu của dự án là bao gồm chi phí và lợi nhuận thu được.

Mặt khác, để đạt được mục tiêu đề ra về doanh số bán xe, công ty đã điều chỉnh mức giá bán ra sao thu hút được nhiều khách hàng nhất, nhưng mức giá này không được niêm miết trong bảng giá bán xe thuộc dự án của cơng ty. Vì vậy, cơng tác dự báo gặp nhiều khó khăn, khơng chính xác.

Bảng 2.4: Dự kiến doanh thu từ kinh doanh phụ tùng của dự án:

(Đvt: VNĐ)

Model Grade Màu Tổng Doanh thu Giá vốn

Camry

KE Đen, ghi bạc, nâu vàng 60 53,563,636,364 50,762,727,273 KL Đen, ghi bạc, nâu vàng 33 33,870,000,000 32,155,200,000 KZ Đen, ghi bạc, nâu vàng 55 62,050,000,000 59,908,000,000 Yaris

Yaris E Bạc, đỏ, xám, trắng 50 32,566,748,467 31,124,236,928 Yaris RS Bạc, đỏ, xám, trắng 48 30,021,818,182 29,171,345,455

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua số liệu trên ta có thể thấy được:

- Dự án ngồi doanh thu từ hoạt động kinh doanh xe còn thu được nguồn lợi nhuận rất lớn từ hoạt động kinh doanh phụ tùng, dịch vụ. Cụ thể: theo dự kiến lợi nhuận đạt được từ kế hoạch dịch vụ của dự án là 3552 triệu đồng (bảng 2.4), kinh doanh phụ tùng là 98950 triệu đồng.

- Để đạt được doanh thu khá cao từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, phụ tùng xe thì doanh nghiệp phải đạt được chỉ tiêu doanh số xe bán ra qua các năm. Chỉ tiêu đặt ra được tăng dần theo các năm kế hoạch của dự án.

- Sự khác biệt hóa của dự án được thể hiện qua từng dòng xe của dự án, mỗi dịng xe khơng những đa dạng về chủng loại mà còn nhiều kiểu dáng, mẫu mã khác nhau.

Như vậy, để đạt được mục tiêu trên thì doanh nghiệp phải nhanh chóng định vị được thương hiệu của mình trên thị trường và trong tâm trí người tiêu dùng.

2.2.1.4 Tổ chức quản trị dự án

Việc xác định nhà quản trị dự án là việc làm đầu tiên và quan trọng nhất của bất kỳ dự án nào. Dự án kinh doanh này cũng chính là một phần hoạt động kinh doanh của cơng ty nên ban quản lý dự án cũng chính là ban quản lý cơng ty Toyota Thanh Hóa, đây cũng chính là lợi thế trong việc lựa chọn nhân sự để triển khai dự án vì ban quản lý đã có sẵn và năng lực nhân viên đã được xác định, rất thuận tiện cho việc bố trí và sắp xếp nhân sự.

vì vậy, cơng ty đã lên kế hoạch từ năm 2011- 2013 và bắt đầu tìm nhà đầu tư trong giai đoạn 2012 – 2013, mọi hoạt động của dự án đều được ban quản lý công ty lên kế hoạch trước một cách chi tiết và chính xác, do đó mà dự án đang triển khai đúng với kế hoạch được đề ra.

- Thành viên tham gia dự án là các thành viên của phịng kinh doanh và phịng chăm sóc khách hàng, các phịng này đều được cơng ty đào tạo và lựa chọn một cách kỹ càng. Để nâng cao trình độ cho nhân viên, cơng ty còn liên hệ với Toyota Việt Nam, cử người đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ. Kết quả và tiến trình thực hiện dự án ln được báo cáo định kỳ lên ban lãnh đạo công ty và cổ đông. Ban lãnh đạo luôn tổ chức sắp xếp và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận, các bên tham gia dự án, phân định rõ vai trò và trách nhiệm của nhân viên tham gia dự án…để đảm bảo thực hiện toàn bộ kế hoạch dự án đã được đề ra. Bên cạnh đó cịn một số hạn chế như: một số nhân sự tham gia dự án đã bỏ công việc do một số lý do khách quan khác nhau nhưng đã được cơng ty bố trí nhanh chóng và kịp thời, nên không gây ra tổn thất và tiến độ đối với dự án.

- Dự án đang trong giai đoạn triển khai nên cơng ty chưa có tổng kết, nghiệm thu dự án. Trong đó chỉ có báo cáo và nghiệm thu một số giai đoạn của dự án.

2.2.1.5 Quản trị rủi ro dự án

Hoạt động quản trị rủi ro là rất cần thiết và không thể thiếu trong bất kỳ một dự án nào. Hiểu được tầm quan trọng của quản trị rủi ro dự án, cơng ty đã có kế hoạch cụ thể về quản trị rủi ro cho dự án.

Trong giai đoạn xác định và xây dựng dự án thì cơng ty đã xác định được các yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro về thơng tin phân tích thị trường, rủi ro cơng nghệ và kỹ thuật, rủi ro về sản phẩm …Ví dụ: rủi ro về thơng tin phân tích thị trường bao gồm yếu tố khách quan và chủ quan, do thơng tin điều tra được có thể là do sự trả lời khách quan, chưa chính xác của khách hàng hay do cách điều tra của công ty chưa đi đúng trọng tâm để người tiêu dùng trả lời. Do đó, cơng ty đã thực hiện điều tra thí điểm trước sau đó mới thực hiện điều tra thị trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa một cách rộng rãi, vì vậy đã hạn chế được những sai sót, đi đúng trọng tâm.

Trong giai đoạn triển khai, thực hiện dự án thì các yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro về nhân sự, rủi ro về nguồn vốn…Ví dụ: về rủi ro sản phẩm, cơng ty đã yêu cầu Toyota Việt Nam cam kết cung cấp các dòng xe đầy đủ chất lượng theo tiêu chuẩn của

tập đồn Toyota. Vì vậy, khi Toyota Việt Nam cung cấp một lô xe bị lỗi chân phanh đã nhanh chóng được tập đồn Toyota Việt Nam thu hồi và có khoản đền bù phù hợp cho khách hàng.

Bên cạnh đó cịn có những rủi ro mà cơng ty chưa thể kiểm sốt được đó là sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ, lạm phát tăng cao nên nguồn vốn huy động ban đầu bị mất giá, một số cá nhân rời bỏ dự án vì chưa có chính sách đãi ngộ phù hợp, sự phát triển nhanh chóng của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy cơng ty cần có những chính sách phù hợp và kịp thời để dự án có thể triển khai đúng kế hoạch, giảm thiểu tổn thất, đạt đúng chỉ tiêu đề ra.

Như vậy, hoạt động quản trị rủi ro của dự án đã có những thành tựu và hạn chế nhất định. Cơng ty cần phải sáng tạo trong cách né tránh và phòng ngừa rủi ro cho dự án để đạt được các mục tiêu đề ra.

2.2.1.6 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Dự án có quy mơ nhỏ, khơng có ảnh hưởng rõ rệt tới mơi trường kinh doanh bên ngoài mà chủ yếu là trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp nên chưa nhận được sự hỗ trợ của nhà nước.

Dự án cũng tạo ra nhiều đóng góp cho xã hội:

- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt là người dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Đáp ứng nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiêu dùng đối với xe hơi. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương

Bên cạnh đó dự án cũng ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái nhưng được công ty đầu tư công nghệ xử lý chất thải hiện đại và hàng năm công ty tổ chức các chiến dịch cải tạo và xây dựng môi trường xanh sạch đẹp.

2.2.2 Quy trình xây dựng dự án tại cơng ty

Cơng ty Toyota Thanh Hóa mới được thành lập từ năm 2009 nên chưa có nhiều dự án kinh doanh. Công tác xây dựng dự án tại công ty TNHH Toyota Thanh Hóa hiện khơng theo một quy trình cụ thể nào. Hiện tại cơng ty đang trong thời kỳ khó khăn do năng lực hoạt động kinh doanh giảm sút, thua lỗ trên thị trường bất động sản. Vì vậy, ban lãnh đạo công ty đã quyết định xây dựng dự án khác biệt hóa sản phẩm xe Toyota để giải quyết khó khăn trước mắt và tạo tiền đề phát triển về sau.

Để xây dựng dự án, ban lãnh đạo công ty đã họp bàn tính tốn một cách chi tiết và phân cơng nhiệm vụ cụ thể. Trong đó: phịng kế tốn có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các chi phí liên quan đến dự án và nguồn vốn cố định để có thể cung cấp cho hoạt động của dự án. Phịng dịch vụ có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường về nhu cầu sử dụng xe của khách hàng, các hoạt động marketing khi dự án triển khai. Phịng hành chính nhân sự có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho dự án, lên kế hoạch đãi ngộ và thu hút nhân sự phục vụ cho dự án. Các phịng ban khác phải có kế hoạch chi tiết cho dự án. Để tính tốn cụ thể và chi tiết về dự án thì cần phải có sự kết hợp giữa các phịng ban, từ đó ban lãnh đạo cơng ty sẽ có cái nhìn tổng quan nhất về dự án để đánh giá tính khả thi của dự án. Chính vì vậy, để năm 2013 dự án được triển khai đúng với kế hoạch đề ra công ty đã chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực cho dự án nên dự án hiện đang diễn ra đúng với kế hoạch của công ty đề ra.

Dự án khác biệt hóa sản phẩm được triển khai trong thời kỳ doanh nghiệp gặp khó khăn nên mọi nguồn lực phục vụ cho hoạt động của dự án hầu như được huy động từ chính doanh nghiệp. Mặt khác, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển nên ban lãnh đạo cơng ty xác định dự án có nhiều cơ hội để phát triển cũng như khơng ít các khó khăn, nếu doanh nghiệp khơng có chính sách phù hợp và kịp thời thì nguy cơ thất bại của dự án là rất cao. Vì vậy, mọi cơng tác chuẩn bị cho dự án đều được tiến hành một cách kỹ lưỡng nhằm nâng cao tính khả thi cho dự án.

2.3 Đánh giá về thực trạng công tác xây dựng dự án tại cơng ty TNHH Toyota Thanh Hóa

2.3.1 Ưu điểm và ngun nhân

- Hoạt động nghiên cứu thị trường được công ty tiến hành một cách khoa học nên đã xác định rõ ràng và chính xác nhu cầu tiêu dùng cũng như thị hiếu trong tương lai của khách hàng

- Cơng ty đã tính đến các yếu tố ảnh hưởng từ thị trường đến hoạt động thực hiện dự án như: Tiền đồng Việt Nam chịu nhiều áp lực, mặc dù tỷ lệ lạm phát và thâm hụt thương mại giảm. Tỷ giá USD/VND trên thị trường cao hơn so với biên độ giao dịch chính thức, canh tranh từ các doanh nghiệp trong nghành khác, không lún sâu vào dự án bất động sản khi vẫn cịn nhiều dự đốn trái triều.

- Công tác xây dựng phương án công nghệ kỹ thuật của dự án: Công ty đã đầu tư đúng trọng điểm về năng lực máy móc, góp phần nâng cao khả năng phục vụ cũng

như chất lượng cho khách hàng. Cơ sở vật chất tiện nghi, công nghệ tiên tiến với đội ngủ nhân viên có tay nghề đã tạo nên một mơi trường đầy chun nghiệp. Điều đó thể hiện một định hướng kinh doanh đúng đắn của công ty.

- Về công tác tổ chức nhân sự cho dự án: công ty đã huy động đội ngũ lao động giỏi vào công tác xây dựng dự án, cùng với quá trình hoạt động, đội ngũ này đang được nâng dần về trình độ và năng lực. Các phương án nhân sự cho dự án và các chế độ đãi ngộ được xây dựng cụ thể, chi tiết, đảm bảo thực hiện dự án thuận lợi.

- Công tác dự kiến rủi ro và các giải pháp (đã được đề cập đến trong nội dung của dự án). Công ty đã thấy được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh. Công ty cũng đã dự báo trước và ra phương án sử lý khi rủi ro xảy ra cũng như các kế hoạch phục hồi sau rủi ro.

2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân2.3.2.1 Nhược điểm 2.3.2.1 Nhược điểm

Song song với rất nhiều những thành công như vừa nêu trên cịn có nhiều tồn tại trong hoạt động hồn thiện cơng tác xây dựng dự án:

- Chưa có quy trình xây dựng dự án cụ thể nên khi tiến hành đã bỏ qua một số giai đoạn gây tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro cho dự án.

- Máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại nhưng chưa khai thác được một cách triệt để, nhân viên thực hiện dự án luôn phải đào tạo theo từng thời kỳ để đáp ứng sự tiến bộ của khoa học, công nghệ đã gây ra nhiều chi phí cho doanh nghiệp.

- Mục tiêu của dự án là tạo ra sự chun mơn hóa cho hoạt động kinh doanh cho cơng ty trong khi chính sách đa dạng hóa chưa hồn thành, mặt khác nguồn lực về tài chính hiện cịn nhiều hạn chế gây ra nhiều khó khăn trong việc huy động vốn.

- Xây dựng kế hoạch về chế độ đãi ngộ nhân sự còn yếu kém, chưa tạo ra động lực mạnh cho đội ngũ nhân viên điều hành và giám sát dự án sau này. Chưa xác định được cơ chế trả lương hợp lý, chưa tạo động lực kích thích người lao động.

- Công tác hoạch định tổ chức dự án, đặc biệt là các chỉ tiêu tài chính của dự án được đặt ra khá cao so với tình hình thực tế, gây áp lực cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên.

2.3.2.2 Nguyên nhân

- Cơng ty đã sử dụng hệ thống máy móc, cơng nghệ cho hoạt động kinh doanh của dự án, trong khi chưa có hoạch định rõ ràng hay chưa có kế hoạch sử dụng chi tiết, chưa có kế hoạch đào tạo nhân sự để đáp ứng đòi hỏi sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

- Cơng ty khó khăn về tài chính nên các chính sách đãi ngộ đã cắt giảm nhiều, mức lương về cơ bản vẫn khơng có gì thay đổi qua các năm. Chưa có sự tách biệt rõ ràng giữa nhân viên thực hiện dự án và nhân viên thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty.

- Sức ép về thời gian hồn thành dự án để cải thiện khó khăn cho cơng ty nên nhân viên trong dự án cũng đối mặt với nhiều áp lực và trách nhiệm.

- Mơi trường kinh tế có nhiều biến động, lạm phát cao, tỷ số giá tăng cao, tỷ giá và lãi suất nhiều biến động. Các tính tốn về doanh thu, chi phí cho dự án chưa rõ ràng.

- Để đạt được mục tiêu về doanh số, công ty đã cắt giảm lợi nhuận của hoạt động kinh doanh xe, gây mất cân đối, không thống nhất trong hoạt động kinh doanh.

- Mơi trường chính sách pháp luật cịn nhiều bất cập, khó khăn trong việc tra cứu và xây dựng dự án. Thủ tục hành chính và hàng dào thuế quan phức tạp gây tốn nhiều chi phí và khó khăn trong việc nhập khẩu xe cho dự án.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG DỰ ÁN TẠI CƠNG TY TNHH TOYOTA THANH HĨA

3.1 Phương hướng hoạt động của TNHH Toyota Thanh Hóa trong giai đoạn 2014 - 2016

3.1.1 Chiến lược kinh doanh trong giai đoạn 2014 – 2016

Lấy tâm điểm là xây dựng kế hoạch 3 năm, ban lãnh đạo công ty đã vạch ra những nhiệm vụ chiến lược phải thực hiện tới 2016 như sau:

- Ổn định nghành nghề kinh doanh như hiện tại đi đơi với việc đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, kết hợp với chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Bên cạnh đó lấy chức năng bảo chì và sữa chửa làm nịng cốt để khai thác triệt để nhu cầu của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác xây dựng dự án của công ty TNHH toyota thanh hóa (Trang 32 - 44)