2.1.3 .Cơ cấu bộ máy tổ chức
3.2.3. Giải pháp liện quan đến tài trợ rủi ro
Theo như điều tra tại cơng ty thì cơng ty vẫn chưa có quỹ dự phịng rủi ro. Theo em cơng ty nên lập ra một quỹ dự phịng rủi ro trích trên % doanh thu hàng năm của cơng ty. Quỹ này được sử dụng khi công ty gặp phải những rủi ro về hàng hóa hoặc về các hỏng hóc khơng thể lường trước trong hệ thống trang thiết bị máy móc của cơng ty. Làm như vậy sẽ giúp cơng ty có thể chủ động đối phó với rủi ro khi nó xảy ra.
Cơng ty nên mua bảo hiểm cho người lao động, hàng hóa , phương tiện vận chuyển. Bảo hiểm là sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm về những mất mát hư hỏng của đối tượng bảo hiểm. Mua bảo hiểm sẽ giúp cơng ty bù đắp được về tài chính nhằm khắc phục tổn thất khi rủi ro xảy ra. Cơng ty nên tính
tốn kĩ và lựa chọn loại hình bảo hiểm phù hợp nhất đem lại hiệu quả nhất cho hoạt động kinh doanh của mình, nhất là đối với các đối tượng bảo hiểm có thể gặp nhiều rủi ro như phương tiện vận chuyển, hàng hóa tồn kho.
Khi rủi ro xảy ra công ty nên lập kế hoạch giải quyết rủi ro: Khi rủi ro xảy ra, nếu cơng ty càng giải quyết nhanh bao nhiêu thì tổn thất càng ít bấy nhiêu, vì vậy để có thể giảm thiểu tổn thất, tốt nhất công ty nên lập kế hoạch giải quyết các rủi ro trước khi chúng xảy ra.
Ngồi ra cơng ty nên đưa ra những điều khoản chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu trong các hợp đồng mua bán, cung cấp. Quy định rõ đối tượng xét xử và biện pháp xét xử khi có vi phạm, đây có thể coi là một phần riêng trong việc lập kế hoạch giải quyết rủi ro.
Một số biện pháp khác:
Một là nâng cao nhận thức của công nhân viên về tầm quan trọng của cơng tác phịng ngừa rủi ro:
Các hoạt động trong doanh nghiệp được thực hiện một cách hiệu quả hay khơng là do nhận thức, trình độ, kĩ năng, đạo đức của con người. Trong công tác quản trị rủi ro cũng vậy nhận thức của nhà quản trị và nhân viên là rất quan trọng.
Để nâng cao nhận thức của công nhân viên về tầm quan trọng của cơng tác phịng ngừa rủi ro cần có kế hoạch thảo luận, trao dồi các vấn đề về quản trị rủi ro thường xuyên và tổ chức các lớp dạy cho công nhân viên các quy định về quản trị rủi ro và cách phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho các nhân viên trong công ty.
Hai là đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo thị trường:
Công tác nghiên cứu dự báo thị trường là căn cứ quan trọng để công ty tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất- kinh doanh của mình. Để tiến hành phân tích thị trường doanh nghiệp tiến hành thu thập các thông tin liên quan đến cung cầu trên thị trường, xu hướng biến động của nhu cầu và cung ứng vị thế của nhà cung cấp, các yếu tố pháp lý, các tiêu chuẩn hiện hành… Khi nghiên cứu thị trường, cơng ty sẽ tính tốn được vị thế của mình trên thị trường cung ứng. Nắm bắt được thông tin này sẽ giúp cho công ty xây dựng kế hoạch sản xuất- kinh doanh chính xác hơn. Đặc biệt thị trường hàng cơ khí chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, nên công ty cần lập ra một bộ phận nghiên cứu thị trường, bên cạnh chức năng thu thập thông tin, bộ phận này cịn tiến hành phân tích, xử lý thơng tn đưa ra những dự báo chính xác , kịp thời về giá cả thị trường.
Hiện nay có hai phương pháp nghiên cứu phổ biến là nghiên cứu tại hiện trường và nghiên cứu tại địa bàn. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường cho thơng tin chính xác nhưng chi phí cao, vì vậy mà khơng nên áp dụng thường xuyên, còn phương pháp nghiên cứu tại địa bàn ít tốn kém nhưng thơng tin có độ chính xác khơng cao. Để nâng cao chất lượng thông tin, công ty nên áp dụng linh hoạt cả hai phương pháp.
Ba là giải pháp về nhân sự:
Như chúng ta đã biết con người là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của hành động. Do đó địi hỏi cơng ty phải có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng thêm cho những nhân viên có năng lực, sức khỏe và đạo đức, loại bỏ những nhân có năng lực nhưng đạo đức kém.
Hiện nay trong cơng ty chưa có bộ phận chun trách nhằm tập hợp để giải quyết các vấn đề về quản trị rủi ro, các bộ phận vẫn tự mình xử lý các quy trình rủi ro một cách cục bộ và chưa có liên kết chặt chẽ dẫn đến hiệu quả của công tác quản trị rủi ro cịn chưa cao. Cơng ty cần có những biện pháp cụ thể như thành lập tổ chuyên trách, chỉ định nhân viên làm cầu nối giữa các bộ phận về vấn đề quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.
Bốn là tạo mối quan hệ hợp tác chiến lược lâu dài với các đối tác quan trọng như những nhà cung cấp chính, khách hàng lớn bằng việc xử dụng hợp lý các cơng cụ quản trị tài chính.
Năm là phòng tránh rủi ro bằng quản trị thương hiệu, tạo cho mình một thương hiệu riêng để có thể tự đứng vững trên thị trường, khơng bị bão hịa với thị trường.
Sáu là tăng cường công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tạo môi trường làm việc phù hợp cho người lao động, quan tâm phát triển lợi ích cộng đồng.
Quản trị rủi ro là một trong những hoạt động quan trọng trong kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào. Cơng tác quản trị rủi ro diễn ra tốt thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra suôn sẻ và không bị gián đoạn.
Công ty cổ phần kỹ thuật và công nghiệp Việt Nam là công ty chuyên sản xuất và phân phối sản phẩm máy móc cơng nghiệp – một trong những mặt hàng thiết yếu cho hoạt động xây dựng, sản xuất. Trong qua trình thực tập tại cơng ty, tơi đã tìm hiểu các hoạt động kinh doanh của công ty và nhận thấy được thực trạng công ty không quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro. Chính bởi điều đó, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro là hoạt động cấp thiết hiện nay của cơng ty cần thực hiện.
Trong bài khóa luận, tơi đã cố gắng phân tích những thành cơng, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị rủi ro của cơng ty nhằm giúp cơng ty có những phát hiện sác đáng từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực hơn. Do cịn nhiều hạn chế về trình độ và thời gian nên bài khóa luận này có thể chưa giải quyết triệt để những vấn đề tồn tại, những giải pháp có thể dừng ở những bước đầu ý tưởng. Nhưng tơi rất mong cơng ty có thể coi đây là tài liệu tham khảo để hồn thiện mơ hình mạng lưới bán hàng trong tương lai một cách hiêu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tuấn Anh (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, NXB. Lao Động- Xã Hội.
2. Bộ môn Nguyên lý quản trị, Trường đại học Thương mại (2013), Bài giảng môn quản trị rủi ro.
3. Nguyễn Dương (2005), Nâng cao năng lực quản lý của bạn, hạn chế rủi ro
trong kinh doanh, NXB Giao thông vận tải.
4. PGS,TS. Trần Hùng chủ biên (2017), Giáo trình quản trị rủi ro, NXB. Hà Nội. 5. PGS,TS Nguyễn Quang Thu (2008), Giáo trình rủi ro và bảo hiểm trong kinh
doanh, NXB. Thống kê.
6. Một số luận văn, khóa luận của Trường đại học Thương mại.
- Phạm Thanh Hương (2012), “Quản tị rủi ro trong q trình chuẩn bị mặt hàng
nơng sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp thức Vilexim”
- Nguyễn Thị Ngọc (2014), “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty
cổphần Sông Đà 6”
- Đào Thị Oanh (2012) , “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại chi nhánh công
ty cổ phần thương mại và dịch vụ vùng đất kỹ thuật số”
7 . Các wedsite tham khảo:
- https://text.123doc.org/document/2573394-hoan-thien-cong-tac-quan-tri-rui- ro-tai-cong-ty-co-phan-xuat-nhap-khau-tong-hop-1-viet-nam.htm - https://text.123doc.org/document/2573395-hoan-thien-cong-tac-quan-tri-rui- ro-tai-cong-ty-tnhh-hoang-vu.htm - https://text.123doc.org/document/2726528-hoan-thien-cong-tac-quan-tri-rui- ro-tai-cong-ty-co-phan-cpit.htm