70J B 70J C 170J D 170J

Một phần của tài liệu Vật lí 10. tập 3.doc (Trang 26 - 28)

C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt

A70J B 70J C 170J D 170J

Câu 86: Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở OoC, l là chiều dài ở toC, là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?

A. l=lo( 1+.t) B. l=lo+ .t C. l=lo.t D.

t.1 1 l. l o α + =

Câu 87: . Một dây thép cĩ tiết diện 0,4cm2 cĩ suất Iâng E = 2.1011 Pa. Khi kéo dây bằng một lực 2000N thì dây giãn ra 2mm. Chiều dài ban đầu của dây là:

A. 2m B. 4m C. 6m D.8m

Câu 88: Câu nào sau đây nĩi về nhiệt lượng là khơng đúng?

A. Nhiệt lượng là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B. Nhiệt lượng là phần nội năng vật vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. C. Nhiệt lượng khơng phải là nội năng.

D. Một vật lúc nào cũng cĩ nội năng, do đĩ lúc nào cũng cĩ nhiệt lượng.

Câu 89: Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt?

A. 1 1 2 Q Q Q H = − B. 1 2 1 Q Q Q H = − C. 1 2 Q Q A H = − D. 1 2 1 Q Q Q H = +

Câu 90: Tính chất nào dưới đây khơng liên quan đến chất rắn kết tinh?

A. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. B. Cĩ tính dị hướng hoặc đẳng hướng. C. Cĩ cấu trúc mạng tinh thể. D. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.

Câu 91: Một thước thép ở nhiệt độ 100C cĩ độ dài 1000mm. Hệ số nỏ dài của thép là 12.10-6K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép này dài thêm bao nhiêu?

A. 2,5mm B. 0,36mm C. 0,24mm D. 4,2mm

Câu 92: Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?

A. Giảm nhiệt độ của nước B. Dùng ống mao dẫn cĩ đường kính lớn hơn. C. Pha thêm rượu và nước. D. Dùng ống mao dẫn cĩ đường kính nhỏ hơn.

Câu 93: Ngưới ta thực hiện một cơng bằng 120 J để nén khí vào xilanh thì khí truyền ra mơi trường xung quanh một

nhiệt lượng 50J. Nội năng của khí đã biến thiên một lượng là bao nhiêu?

A. 70J B. -70J C. 170J D. -170J

Câu 94: Gọi l0 là chiều dài của thanh rắn ở 0 0C, l là chiều dài của thanh rắn ở t 0C, α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng? A. l=lo( 1+.t) B. l=lo+ .t C. l=lo.t D. t. 1 l. l o α + =

Câu 95: Tại sao khi đổ nước sơi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cịn cốc thạch anh thì khơng bị

nứt vỡ?

A.Vì cốc thạch anh cĩ thành dày hơn. C.Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.

B.Vì cốc thạch anh cĩ đáy dày hơn. D.Vì thạch anh cĩ hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.

Câu 96: . Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C . Biết:Hệ số nở dài của thuỷ ngân là : α1 = 9.10-6 k- 1.Hệ số nở khối của thuỷ ngân là : β2 = 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là: A. ∆V = 0,015cm3 B. ∆V= 0,15cm3 C. ∆V= 1,5cm3 D. ∆V = 15cm3

Câu 97: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:

A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi. B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.

C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm.

D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phơng.

Câu 98. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì A và Q trong biểu thức∆U = A + Q phải cĩ giá trị nịa sau đây ?

A. Q > 0, A < 0. B. Q > 0, A > 0. C. Q < 0, A < 0. D. Q < 0, A > 0.

Câu 99.Nội năng của một vật là

A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật.

Câu 100. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nĩng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động cơ cung

cấp cho nguồn lạnh là

A. 480J B. 2kJ C. 800J D. 320J

Câu 101. Người ta thực hiện cơng 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang mơi trường xung quanh nhiệt

lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là

A. 80J. B. 120J. C. -80J. D. -120J.

Câu 102. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?

A. Độ dài ban đầu của thanh và độ lớn lực tác dụng. B. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh và tiết diện ngang của thanh.

D. Độ lớn lực tác dụng, tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh.

B. TỰ LUẬN:

Bài 1: Nhiệt lượng cần để đun 5kg nước từ 150C đến 1000C trong mợt cái thùng bằng sắt có khới lượng 1,5kg là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước và sắt lần lượt là: C1 = 4200J/kg.K; C2 = 460J/kg.K;

Q1=1785.103J, Q1=88650J, Q=1843650J.

Bài 2: Mợt lượng nước có khới lượng 2kg ở nhiệt đợ 150C, sau đó thả vào nước mợt quả cân bằng đờng thau có khới lượng 500g đã được nung nóng đến 100oC. Biết nhiệt dung riêng của nước và đờng thau lần lượt là: C1 = 4200J/kg.K; C2 = 368J/kg.K; bỏ qua sự truyền nhiệt ra mơi trường, nước sẽ nóng lên bao nhiêu đợ?

16,80C

Bài 3: Mợt khới khí có thể tích 10 lít ở áp suất 2.105N/m2 được nung nóng đẳng áp từ 300C đến 1500C. Cơng do khí thực hiện là bao nhiêu?

Bài 4: Người ta truyền cho chất khí trong xi lanh mợt nhiệt lượng 150N thì chất khí đẩy pittơng và thực hiện mợt cơng

100J. Nợi năng của khí đã biến thiên bao nhiêu?

50J

Bài 5: Mợt lượng khí có áp suất 3.105N/m2 có thể tích 10 lít. Sau khi nhận được nhiệt lượng 5000J thì nó biến đởi đẳng áp và nợi năng tăng 2000J. Tính thể tích khí cuới quá trình biến đởi?

Bài 6: Một cốc nhơm cĩ khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 240C. Người ta thả vào nước một thìa đồng khối lượng 80g đang ở 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi cĩ sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt bên ngồi. Nhiệt dung riêng của nhơm là 880J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4,19.103J/kg.K.

Bài 7: Vật A cĩ khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào nhiệt lượng kế . Nhiệt lượng kế bằng đồng thau cĩ khối lượng 0,1kg chứa nước ban đầu ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ của hệ khi cĩ sự cân bằng là 240C. Tính nhiệt dung riêng c của vật A. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là: c2 = 3,8.102J/kg.độ, c3 = 4,2.102J/kg.độ

Bài 8: Một hệ chất khí chịu tác dụng của bên ngồi thực hiện hai quá trình khác nhau:

a. Ngoại lực tác dụng cơng 150J lên hệ, truyền nhiệt lượng 50J cho hệ. b. Hệ thực hiện cơng 100J và nhận nhiệt lượng 60J.

Tính độ biến thiên nội năng của hệ trong từng quá trình?

Bài 9: Một lượng khơng khí nĩng được chứa trong 1 xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang cĩ pittơng cĩ thể di chuyển được.

Khơng khí nĩng giãn nở đẩy pittơng dịch chuyển.

a.Nếu khơng khí nĩng thực hiện một cơng cĩ độ lớn là 6000J thì nội năng của nĩ biến thiên một lượng là bao nhiêu? b. Giả sử khơng khí nhận thêm nhiệt lượng 10000J và cơng thực hiện vẫn là 6000J. Hỏi nội năng của khí thay đổi như thế nào?

Bài 10: Một khối khí cĩ áp suất p = 100N/m2 thể tích V1 = 2m3 nhiệt độ t1 = 270C được nung nĩng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C. Tính cơng của khí thực hiện được?

Một phần của tài liệu Vật lí 10. tập 3.doc (Trang 26 - 28)