II. Đáp án và Thang điểm
Phần tự luận
Câu 11: Hãy lựa chọn chuyển động dưới đây là loại chuyển động nào trong
các loại: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn cho phù hợp:
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 2. Chuyển động của thang máy.
3. Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ. 4. Chuyển động tự quay của Trái Đất.
Câu 12: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chạy trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu, ô tô
chạy với vận tốc trung bình bằng 60 km/h; trong 3 giờ sau với vận tốc trung bình bằng 50 km/h.
a. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trong suốt thời gian chuyển động.
b. Tính lực kéo làm ơ tơ chuyển động đều theo phương nằm ngang. Biết cường độ lực cản lên ô tô bằng 1/10 trọng lượng của ơ tơ.
Câu 13: Một bình cỏ dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình. Thả một vật A bằng kim loại vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là l00cm3. Nếu treo vật A vào lực kế thì lực kế chỉ 15,6N.
a) Tính thể tích vật A.
b) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
c) Tính trọng lượng riêng của vật.
Câu 14: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng l00kg rơi từ độ cao 5m
đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 40cm. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền 80% cơng của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là bao nhiêu?
Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1: C
Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ khơng khí vào nước khơng phải là chuyển động cơ học.
Câu 2: D
Thời gian Lan đi từ nhà mình tới nhà Hùng là: t = s/v = 7200/1 = 7200s = 2h
Vận tốc trung bình của máy bay là: v = s/t = 630/5,25 = 120km/h Ngoài ra v = 120km/h = 33,33m/s = 2km/ phút
Câu 4: D
Khi có các lực tác động lên một vật thì chuyển động thay đổi nghĩa là độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
Câu 5: D
Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng trạrig thái của vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 6: D
Khi cán búa lỏng người ta gõ mạnh đi cán búa xuống đất cho chặt lại. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.
Câu 7: D
Trọng lượng của người đó P = F = p.s = 2.1,6.104.0,02 = 640N Khối lượng của người đó m = 64kg.
Câu 8: B
Lực đẩy Ác-si-mét Fa = dl.V: phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vệt chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng đó.
Câu 9: D
Một con bị đang kéo xe thì khơng có sự bảo tồn cơ năng.
Câu 10: B
Khi vật nổi một phần trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật.
Câu 11:
2. Chuyển động của thang máy => Chuyển động thẳng. 3. Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ => Chuyển động thẳng. 4. Chuyên động tự quay của Trái Đất => Chuyển động tròn. (Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời là một đường e-líp)
Câu 12:
a. Vận tốc trung bình của ơ tơ trong suốt thời gian chuyển động:
b. Lực kéo làm ô tô chuyển động đều theo phương nằm ngang. Fk = Fc = 0,1P = 0,1.10.m = 2500 (N)
Câu 13:
a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 (cm3)
Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200cm3 = 0,0002 (m3) b) Lực đẩy Ác-si-mét: Fa = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/m3)
Câu 14:
Cơng tồn phần quả nặng rơi xuống sinh ra: A = P.h= 100.10.5 = 5000J
Cơng có ích do quả nặng rơi xuống sinh ra: A1 = 80%.A = 4000J Lực cản của đất đối với cọc là: F = A1:s = 4000/0,4 = 10000N
…………………………….
Phòng Giáo dục và Đào tạo ..... Đề thi Học kì 1
Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Vật Lí lớp 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 10) Phần trắc nghiệm
Câu 1: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước.
Cịn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C
A. đứng yên. B. chạy lùi ra sau.
C. tiến về phía trước. D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.
Câu 2: Một canô chuyển động đều từ bến A đến bến B với vận tốc 30km/h thì
hết 45 phút. Quãng đường từ A đến B dài: A. 22,5km B.45km. C. 135km. D. 15km.
Câu 3: Một người đi xe đạp trên đoạn đường OPQ. Biêt trên đoạn đường OP
người đó đi với vận tốc 18km/h, trong thời gian t1 = 10 phút; trên đoạn đường PQ người đó đi với vận tốc 30km/h, trong thời gian t2 30 phút. Quăng đường OPQ dài:
A. 15km. B. 16km. C. 18km. D. 20km.
Câu 4: Quán tính của một vật là:
A. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo cùa vật. B. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
C. Tính chất giữ ngun khơi lượng cùa vật. D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 5: Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Áp suất là lực ép vng góc với mặt bị ép. C. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
D. Áp suất là độ lớn của áp lực ữên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 6: Bên trong một bình chứa chất lỏng cỏ hai vật A, B I như hình vẽ. So
sánh trọng lượng riêng của A (dA), B (dB) và trọng lượng riêng cùa chất lỏng (dl).
A. dB = dl = dA B. dB = dl < dA
C. dB > dl > dA D. dA > dB > dl
Câu 7: Hình vẽ nào sau đây khơng phù hợp tính chất của bình thơng nhau?
Câu 8: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
B. càng giảm vì trọng lượng riêng khơng khí giảm. C. càng giảm vì nhiệt độ khơng khí giảm.
D. càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
Câu 9: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 10: Một vật lần lượt nổi trong hai chất lỏng khác nhau (hình 10). Gọi lực
đẩy Ác-si-mét của chất lỏng 1 tác dụng lên vật là (F1) của chất lỏng 2 tác dụng lên vật là (F2) . So sánh nào dưới đây đúng?
A. F1 > F2 B. F1 < F2 C. F1 = F2 D. F1 ≥ F2
Phần tự luận
Câu 11: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp),
hành khách trên xe sẽ như thế nào? Vì sao?
Câu 12: Đặt một bao gạo 50kg lên một cái ghế bốn chân. Biết rằng, ghế có
khối lượng 4kg và diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 13: Một vật có khối lượng 810g và khối lượng riêng 2,7g/cm3 được thả vào một chậu nước (dn = 10000N/m3). Chứng minh rằng vật chìm hồn tồn trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
Câu 14: Để đưa một vật khối lượng l00kg lên sàn xe tải có độ cao l,2m người
ta dùng một tấm ván nghiêng dài 2,5m. Biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 80N. Lực kéo vật là bao nhiêu?
Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1: C
Hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B và C chuyển động cùng chiều về trước.
Câu 2: A
Thời gian 45 phút = 0,75h.
Quãng đường từ A đến B dài: s = v.t = 30.0,75 - 22,5km
Câu 3: C
Thời gian t1 = 10 phút = 1/6h.t2 = 1/2h Quãng đường OPQ dài: s = 18km
Câu 4: B
Quán tính của một vật là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
Câu 5: D
Định nghĩa về áp suất là: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 6: C
Vật A nổi nên dA < dl. Vật B chìm nên dB > dl. Vậy dB > dl > dA.
Câu 7: A
Hình vẽ A khơng phù hợp tính chất của bình thơng nhau.
Câu 8: D
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm vì trọng lượng riêng khơng khí giảm.
Câu 9: B
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào hai yếu tố: trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 10: C
Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si- mét của chất lòng 1 là F1, của chất lỏng 2 là F2 bằng nhau và bằng trọng lượng vật
Câu 11:
Hành khách trên xe sẽ bị xơ về phía trước là do qn tính. Khi phanh gấp xe bị giữ lại, cịn hành khách theo qn tính vẫn chuyển động nên bị xơ về phía trước
Câu 12:
+ Áp lực tác dụng lên mặt ép F = (50 + 4) . 10 = 540N + Diện tích mặt ép: s = 4.0,0008 = 0,0032 (m2).
+ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p = 168750N/m2,
Câu 13:
+ D = 2,7g/cm3 = 2700kg/m3
+ Theo giả thiết dn = 10000N/m3, ta thấy dv > dn nên vật chìm hồn tồn trong nước.
+ Thể tích của vật: Vv = mv/D = 3.10-4m3
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dn.Vv = 3N
Câu 14:
Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J Nếu khơng có ma sát lực kéo vật là:
Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N
……………………………
Phòng Giáo dục và Đào tạo ..... Đề thi Học kì 1
Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Vật Lí lớp 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 11) Phần tự luận
Câu 1: Khi nói về chuyển động, hai bạn Lan và Tuấn quan niệm như sau:
Lan: Khi vị trí của vật A thay đổi với vật B thì A đang chuyển động so với B. Tuấn: Khi khoảng cách giữa vật A thay đổi với vật B thì A đang chuyển động so với B.
Câu 2: Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Viết
cơng thức tính áp suất, ghi rõ các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong cơng thức đó
Câu 3: Một chiếc tủ khối lượng l00kg tựa trên 4 chân, tiết diện ngang mỗi chân
là hình vng cạnh 2cm. Xem khối lượng của tủ phân bố đều. a) Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà.
b) Biết rằng nền nhà làm bằng đất mềm, chịu một áp suất tối đa 31,25 N/cm2 mà khơng bị lún. Hãy tính diện tích nhỏ nhất của một miếng gỗ phải chêm vào giữa chân tủ và nền để giữ cho mặt nền không bị hư hại.
Câu 4: Một ống nghiệm chứa thuỷ ngân với độ cao là h = 3cm.
a) Biết khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/m3. Hãy tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm.
b) Nếu thay thuỷ ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên?
Câu 5: Ngựa kéo xe chuyển động đều. Lực ngựa kéo xe là 600N. Trong 5 phút
xe đã nhận được một công do ngựa sinh ra là 360kJ. a) Quãng đường xe đi được là bao nhiêu?
b) Tính vận tốc chuyển động của xe.
Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1:
Ý kiến bạn Lan là chính xác, ý kiến bạn Tuấn là chưa chính xác, tại vì có khi khoảng cách giữa vật A không thay đổi với vật B mà A vẫn đang chuyển động so với B. Ví dụ B là tâm, A chuyển động trịn quanh B thì khoảng cách không đổi nhưng A vẫn chuyển động với B.
Câu 2:
+ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn và phương của lực tác dụng. + Viêt cơng thức tính áp suất p= F/s , các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong cơng thức đó là: F là áp lực đo bằng nỉutơn (N); S là diện tích tác dụng, đo bằng mét vuông (m2).
Câu 3:
a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N Áp lực lên mỗi chân: 250 N
Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/cm2)
b) Để có áp suất 31,25 N/cm2 thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8cm2. Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8cm2.
Câu 4:
a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/m2)
b) Cột nước phải có chiều cao là: h’ = p : d’ = 0,408 m = 40,8 (cm)
Câu 5:
a) Quãng đường xe đi được là: s = A/F = 360.103/600 = 600m b) Vận tốc chuyển động của xe: v = 2m/s.