Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty vật liệu xây dựng bưu điện (Trang 57 - 58)

III. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty

2. Những điểm hạn chế

2.1. Những hạn chế cần khắc phục

Thứ nhất, đó là việc đảm bảo khả năng thanh tốn của Cơng ty. Thơng qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty chúng ta thấy khả năng đảm bảo thanh toán của Cơng ty chưa thực sự tốt. Nguồn hình thành vốn lưu động như chúng ta đã phân tích ở trên chủ yếu là được tài trợ bằng vốn vay ngắn và dài hạn. Nợ vay của Công ty luôn là một nguy cơ cho Công ty. Trước đây trong thời kỳ bao cấp, Cơng ty cịn trơng đợi vào sự giúp đỡ của Nhà nước và các đơn vị chủ quản nhưng hiện nay các thành phần kinh tế đã bình đẳng trước pháp luật

Thứ hai, công tác dự trữ của Công ty: Công ty thực hiện dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm nhựa PVC và HDPE đủ cho sản xuất trong từ 20 đến 30 ngày. Dự trữ như thế là nhiều so với mức tối ưu. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình huy động và sử dụng vốn lưu động của Cơng ty, bởi có qúa nhiều vốn chết trong quá trình sản xuất gây ra sự lãng phí. Nhưng điều này cũng do đặc điểm của nguyên vật liệu mang lại

Thứ ba, nguồn đầu vào không ổn định làm cho việc huy động vốn diễn ra không tốt. Lúc cần nhập ngun vật liệu thì Cơng ty cần phải huy động một lượng lớn vốn, giả sử trong thời gian đó Cơng ty khơng đủ lượng vốn cần thiết thì Cơng ty phải tiến hành vay thêm từ bên ngồi với chi phí cao hơn, làm ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty vật liệu xây dựng bưu điện (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)