Phát triển ngành hàng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu sản phẩm việt nam sang các nước bắc phi và các biện pháp nâng cao hiệu quả (Trang 86)

Thực tế thập kỷ 90 cho thấy, trong khi tiềm năng nhập khẩu của cỏc

nước Bắc Phi rất đa dạng phong phỳ, thỡ chủng loại mặt hàng mà nước ta xuất khẩu sang thị trường này vẫn cũn đơn điệu, tập trung quỏ nhiều vào một số nụng sản và hàng cụng nghiệp nhẹ. Riờng gạo đó chiếm một tỷ trọng rất lớn (khoảng 60-70%). Tuy vậy ngay với mặt hàng gạo chỳng ta cũng chưa khai thỏc hết tiềm năng của cỏc thị trường này. Do khả năng vốn ớt, ngại rủi ro trong khõu thanh toỏn nờn doanh nghiệp thường xuất qua trung gian thường là một nước chõu Âu. Do vậy, lợi nhuận khụng cao. Mặt khỏc, một số mặt hàng khỏc của ta đó tạo được chỗ đứng trờn thị trường cỏc nước Bắc Phi vài năm trước đõy đến nay đang dần mất chỗ đứng do khụng thể cạnh tranh về giỏ cả với hàng của cỏc nước khỏc, chẳng hạn hàng may mặc, thủ cụng mỹ nghệ.

Vỡ vậy, để duy trỡ tăng trưởng xuất khẩu ổn định sang cỏc nước Bắc Phi, doanh nghiệp nước ta phải chủ động phỏt triển ngành hàng xuất khẩu theo hai hướng. Thứ nhất là phải đa dạng húa sản phẩm xuất khẩu, vỡ cỏc nước Bắc Phi là thị trường tiềm năng cho mọi loại hàng húa. Thứ hai là phải nõng cao tớnh

cạnh tranh của từng sản phẩm xuất khẩu về giỏ cả, mẫu mó, chất lượng. Nhỡn chung với cỏc nước Bắc Phi, thị trường khụng đũi hỏi sản phẩm chất lượng quỏ cao nhưng phải cú tớnh ổn định và giỏ cả ở mức trung bỡnh. Cạnh tranh về giỏ thành sản phẩm đang là điểm yếu của cỏc doanh nghiệp nước ta trước cỏc đối thủ trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, trờn thị trường Bắc Phi núi riờng và chõu Phi núi chung.

Đương nhiờn để làm được điều đú, doanh nghiệp nhất thiết phải nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và đổi mới trang thiết bị sản xuất. Trong quỏ trỡnh này, doanh nghiệp cần lưu tõm đến những điểm sau:

- Xỏc định cỏc khõu quan trọng trong dõy chuyền sản xuất cú ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và giỏ thành sản phẩm để hiện đại húa.

- Nhập cỏc thiết bị nước ngoài nhưng phải học tập thiết kế để tự thiết kế lại và cải tiến cho phự hợp. Những chi tiết trong nước chưa đủ khả năng chế tạo thỡ nhập khẩu, nhưng phải nõng cao dần tỷ lệ nội địa húa.

- Đối với cỏc cụng nghệ thiết bị cú giỏ thành nhập khẩu quỏ cao, cỏc doanh nghiệp cần hợp tỏc với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước cựng đầu tư thiết kế và chế tạo.

Cần lưu ý rằng khụng phải cứ cụng nghệ cao, hiện đại mới là tốt. Vấn đề ở chỗ doanh nghiệp phải lựa chọn cho mỡnh cụng nghệ phự hợp với điều kiện sản xuất, trỡnh độ tay nghề của người lao động nhằm tối ưu húa việc kết hợp cỏc nguồn lực để đạt được hiệu quả cao, từ đú tạo điều kiện tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm.

Bờn cạnh việc đổi mới cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp nước ta cần chỳ trọng khõu thiết kế sản phẩm, gia tăng giỏ trị sử dụng của sản phẩm chứ khụng phụ thuộc hoàn toàn vào cụng nghệ sản xuất, đặc biệt đối với cỏc ngành hàng chỳng ta đang cú thế mạnh xuất khẩu sang Bắc Phi như nụng sản (gạo, hà tiờu, cà phờ), hàng dệt may, mỏy múc thiết bị điện, cơ khớ, giày dộp, sản phẩm nhựa… Đặc biệt trong việc thiết kế mẫu mó và nõng cao giỏ trị sử dụng cho sản phẩm xuất khẩu sang Bắc Phi, nhất thiết cỏc doanh nghiệp phải năng động, sỏng tạo, nắm bắt được những yếu tố tụn giỏo, văn húa của thị trường mà mỡnh

hướng tới để tạo cho sản phẩm độ hấp dẫn khỏc biệt so với những sản phẩm cạnh tranh. Đõy đang là điểm yếu của cỏc doanh nghiệp nước ta nếu so với một số đối thủ trong khu vực như Trung Quốc hay Thỏi Lan.

Song song với việc đưa vào thị trường Bắc Phi những sản phẩm cú tớnh cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý xõy dựng thương hiệu sản phẩm. Đõy là một giỏ trị đặc biệt tạo nờn chỗ đứng lõu dài cho doanh nghiệp trờn thị trường. Thương hiệu khi được người tiờu dựng tớn nhiệm sẽ làm cho họ yờn tõm khi sử dụng, tạo thuận lợi cho việc phõn phối, xõm nhập những mảng thị trường mới, thu hỳt đầu tư.

Về nhập khẩu, doanh nghiệp nước ta cú thể mua từ Bắc Phi những nguyờn liệu đầu vào của nhiều ngành cụng nghiệp như quặng sắt, kim loại màu (cobalt, mangan, đồng, kẽm, ...), cỏc loại nguyờn liệu nụng sản như bụng xơ, cỏc loại gỗ và nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗ và cỏc làng nghề truyền thống (thủ cụng mỹ nghệ), phõn bún, hoỏ chất phục vụ sản xuất trong nước.

Được biết một số nước Chõu Âu thường nhập khẩu gỗ nguyờn liệu từ Chõu Phi, chế biến thành cỏc sản phẩm đồ gỗ nội thất, sau đú lại xuất khẩu ngược trở lại Chõu Phi, thu lợi nhuận rất lớn. Chớnh vỡ vậy, đối với doanh nghiệp nước ta, việc quan tõm phỏt triển ngành hàng nhập khẩu từ thị trường Chõu Phi cũng là điều hết sức cần thiết nhằm tận dụng nguồn cung nguyờn liệu cú chất lượng tốt và giỏ thành hạ.

II.2. ĐẨY MẠNH CễNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

Cú thể núi cụng tỏc xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp nước ta tại thị trường Bắc Phi chưa được quan tõm đỳng mức. Mặc dự thời gian qua, một số doanh nghiệp đó tham gia thỏp tựng lónh đạo tại cỏc chuyến thăm chớnh thức, hoặc tự tổ chức đi nghiờn cứu thị trường, tham gia hội chợ, triển lóm quốc tế tổ chức tại một số nước Bắc Phi… nhưng nhỡn chung cỏc hoạt động này cũn mang tớnh tự phỏt và thời vụ, chưa phỏt huy được hiệu quả như mong đợi. Ở đõy, cần tập trung vào một số giải phỏp sau:

Khụng thể núi đến xỳc tiến thương mại khi khụng giải quyết tốt khõu thụng tin. Tỡnh trạng thiếu thụng tin đang là trở ngại lớn trong việc phỏt triển buụn bỏn giữa nước ta với cỏc nước Bắc Phi. Đa số cỏc doanh nghiệp chỉ biết đến Bắc Phi như một thị trường rủi ro, bất trắc nờn thường ớt chịu tỡm hiểu tiềm năng, những cơ hội hợp tỏc kinh doanh tại thị trường này, cũng như cỏc chớnh sỏch thương mại, cỏc phong tục tập quỏn bản địa... Vỡ vậy, muốn mở rộng buụn bỏn sang Bắc Phi, nhất thiết cỏc doanh nghiệp phải nõng cao khả năng thu thập và xử lý thụng tin.

Một trong những nguồn thụng tin lớn nhất chớnh là đi thõm nhập thực địa. Từ những chuyến đi thực tế, cỏc doanh nghiệp cú thể tỡm ra được cơ hội kinh doanh ở từng thị trường Bắc Phi, tỡm hiểu xem người tiờu dựng sở tại cần loại hàng gỡ, sở thớch và sức mua của họ ra sao, những mặt hàng nào thỡ doanh nghiệp của mỡnh cú thể đỏp ứng… Những chuyến đi như vậy khụng thể "cưỡi ngựa xem hoa" mà đũi hỏi phải mất nhiều thời gian, cụng sức và cả tiền của. Khi đó sang đến tận nơi, bằng nhiều cỏch thức khỏc nhau, cỏc doanh nghiệp phải gặp cho được từ cỏc quan chức chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp cho đến tận người dõn, thậm chớ xuống cả những vựng xa xụi hẻo lỏnh, cú như vậy cỏc chuyến đi mới phỏt huy hiệu quả. Cần lưu ý là những chuyến đi thõm nhập thực địa khụng chỉ đem lại thụng tin về cỏc cơ hội xuất khẩu mà cả nhập khẩu.

Một nguồn cung cấp thụng tin quan trọng là cỏc cơ quan quản lý Nhà nước như Bộ Thương mại cựng với cỏc đơn vị chức năng… Cỏc doanh nghiệp cũng phải chủ động liờn lạc với cỏc Thương vụ, cỏc cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài. Ngoài ra, cần theo dừi sỏt thụng tin từ Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, từ cỏc Hiệp hội ngành hàng… đồng thời khai thỏc cỏc nguồn thụng tin từ nước ngoài như Đại sứ quỏn, Thương vụ cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài.

Thụng tin trờn mạng Internet cũng ngày càng quan trọng. Để khai thỏc cú hiệu quả, doanh nghiệp phải xỏc định đỳng nhu cầu thụng tin của mỡnh, và đỳng địa chỉ trang web cần tỡm. Tuy nhiờn, nguồn thụng tin này khụng phải lỳc nào cũng đỏng tin cậy. Nhỡn chung, trong những giao dịch lần đầu với thị trường

Bắc Phi, doanh nghiệp cần tham khảo ý kiến của cỏc đơn vị chức năng của Bộ Thương mại hoặc cỏc Bộ, ngành liờn quan, hoặc nhờ Cơ quan đại diện ngoại giao và thương mại Việt Nam ở nước sở tại hay kiờm nhiệm điều tra thụng tin về đối tỏc. Với những hợp đồng lớn và cú tớnh khả thi, doanh nghiệp cú thể sang trực tiếp nước sở tại để gặp đối tỏc đồng thời kết hợp thăm dũ thị trường.

II.2.2. Quảng bỏ sản phẩm và thương hiệu

Mặc dự đến nay đó cú nhiều ấn phẩm giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam nhưng vẫn cũn quỏ ớt ấn phẩm về ngành hàng, về sản phẩm xuất khẩu cú thế mạnh của nước ta, về thương hiệu Việt Nam được giới thiệu ở nước ngoài, và ở Bắc Phi thỡ lại càng ớt. Thời gian tới, thụng qua cỏc Thương vụ hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại cỏc nước Bắc Phi, cỏc doanh nghiệp cần chủ động đẩy mạnh cụng tỏc quảng bỏ sản phẩm và thương hiệu của mỡnh trờn thị trường sở tại nhiều hơn nữa, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, cho đối tượng là cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp Bắc Phi. Gần đõy, một số doanh nghiệp nước ta đó chủ động mở trang web trờn mạng Internet để quảng cỏo, giới thiệu về sản phẩm của mỡnh, song số lượng cũn ớt và chất lượng chưa cao, cần phải được tăng cường hơn nữa. Cỏc trang web của doanh nghiệp được coi như những trung tõm thụng tin, văn phũng đại diện và cửa hàng bỏn lẻ của doanh nghiệp ở mọi nơi, mọi lỳc. Trong khi đú, chi phớ duy trỡ văn phũng ảo này rất thấp nếu so sỏnh với chi phớ cho một văn phũng đại diện thực sự ở ngoài. Đối với thị trường xa xụi như cỏc nước Bắc Phi thỡ cỏc trang web lại càng tiết kiệm nhiều chi phớ quảng bỏ sản phẩm và thương hiệu cho doanh nghiệp.

Cần lưu ý là đối với những sản phẩm ớt nhiều đó tạo được chỗ đứng trờn thị trường cỏc nước Bắc Phi, doanh nghiệp nước ta cần sớm đăng ký thương hiệu và cỏc nội dung cú liờn quan khỏc với cơ quan cú thẩm quyền của nước sở tại để trỏnh những rắc rối khụng cần thiết về sau.

II.2.3. Tham dự hội chợ, triển lóm

Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều đó nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia cỏc hội chợ, triển lóm quốc tế. Tuy nhiờn thực tế

thời gian qua cho thấy, do khụng xỏc định rừ mục tiờu tham gia hội chợ, triển lóm, do chưa gắn mục tiờu tham gia với chớnh sỏch mặt hàng và chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp hoặc do những hạn chế về mặt kinh phớ nờn hoạt động quảng bỏ sản phẩm, tỡm kiếm đối tỏc thụng qua tham gia hội chợ triển lóm quốc tế của doanh nghiệp nước ta cũn nhiều bất cập, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt là khi tham gia cỏc hội chợ, triển lóm ở Bắc Phi (Angiờri, Ai Cập…) thỡ hiệu quả lại càng thấp. Đa số lần tổ chức triển lóm hoặc tham gia hội chợ, triển lóm, chỳng ta chưa vượt ra được tỡnh trạng giới thiệu “cỏc sản phẩm truyền thống” của một số doanh nghiệp nhất định và kết thỳc hội chợ, triển lóm, chỉ bỏn, giới thiệu được một số sản phẩm và ký được một số ớt hợp đồng.

Để tham gia hội chợ, triển lóm ở Bắc Phi đạt kết quả tốt, doanh nghiệp cần lưu ý ớt nhất bốn vấn đề: mục đớch và đối tượng (cho đối tỏc hay người tiờu dựng, để giới thiệu và bỏn hàng hay giới thiệu và kiếm tỡm đối tỏc, ...); quy mụ hội chợ, triển lóm định tham gia, địa điểm tham gia; những mặt hàng mà doanh nghiệp tham gia và kinh phớ tham gia. Doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ những yếu tố trờn đõy thỡ kết quả sẽ khỏc hơn.

Khi tham gia cỏc triển lóm, hội chợ thường niờn ở Angiờri hay Ai Cập, doanh nghiệp cú thể nhờ Thương vụ tại đú giỳp đỡ về thụng tin, về cỏc thủ tục tham dự cũng như hỗ trợ cỏc hoạt động tại chỗ. Ở những địa bàn khỏc, doanh nghiệp cú thể nhờ Sứ quỏn tại chỗ hoặc kiờm nhiệm. Đối với những thị trường mới như cỏc nước Bắc Phi, việc nhờ cậy giỳp đỡ từ Sứ quỏn và Thương vụ là rất cần thiết. Riờng về mặt kinh phớ, thụng qua cỏc hiệp hội, doanh nghiệp phải biết tận dụng sự hỗ trợ kinh phớ từ cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia hoặc địa phương.

II.2.4. Thành lập trung tõm thương mại

Trong khi chờ đợi Bộ Thương mại mở Trung tõm thương mại ở cỏc nước Bắc Phi, cỏc doanh nghiệp nước ta cũng cú thể tự mỡnh mở cỏc trung tõm thương mại, hoặc cỏc phũng trưng bày sản phẩm với quy mụ nhỏ hơn, để giới thiệu sản phẩm và làm địa điểm giao dịch. Đõy là một hỡnh thức xỳc tiến

thương mại cũn tương đối mới đối với doanh nghiệp, nhưng lại cú hiệu quả cao nếu được nghiờn cứu kỹ lưỡng.

Để mở trung tõm thương mại hoặc phũng trưng bày sản phẩm ở thị trường Bắc Phi, trong hoàn cảnh tiềm lực về tài chớnh, về con người cũng như trỡnh độ kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp nước ta cũn chưa cao, doanh nghiệp trong nước cú thể liờn doanh liờn kết với nhau, hoặc hợp tỏc với cỏc đối tỏc Bắc Phi, với cộng đồng người Việt ở nước sở tại. Trước mắt doanh nghiệp cú thể chọn Ai Cập làm địa bàn thử nghiệm để mở trung tõm thương mại hoặc phũng trưng bày sản phẩm, vỡ nước này cú nền kinh tế tương đối phỏt triển, cơ sở hạ tầng tốt, phỏp luật ổn định, hơn nữa lại cú Sứ quỏn và Thương vụ nước ta. II.3. Cể CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÙ HỢP

Đối với thị trường Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung, cỏc doanh nghiệp cần phải kiờn trỡ xõy dựng cho mỡnh những chiến lược kinh doanh phự hợp. Cần hết sức trỏnh tỡnh trạng buụn bỏn theo kiểu chụp giật làm mất uy tớn cho cả giới doanh nghiệp Việt Nam.

II.3.1. Xuất khẩu

Xuất khẩu qua trung gian

Đõy là con đường mà phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó ỏp dụng để thõm nhập thị trường Bắc Phi. Hỡnh thức này thớch hợp với thời kỳ khai phỏ thị trường khi quy mụ xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ và cỏc mặt hàng xuất khẩu cũn phõn tỏn. Trờn thực tế hiện nay, đối với gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta tại Chõu Phi, 60% được xuất qua trung gian, chủ yếu qua cỏc cụng ty Chõu Âu. Những cụng ty này cú những lợi thế như cú kinh nghiệm lõu năm trong buụn bỏn ở Bắc Phi, cú tiềm lực tài chớnh mạnh, hệ thống kho bói và phõn phối hồn chỉnh, cú quan hệ chặt chẽ với cỏc ngõn hàng Chõu Âu và Mỹ. Trong khi đú cỏc ngõn hàng này lại kiểm soỏt cỏc hoạt động thanh toỏn và tài chớnh của phần lớn cỏc nước Bắc Phi. Do đú những vụ buụn bỏn lớn với cỏc đối tỏc ở đõy nhất thiết phải cú sự hỗ trợ và chia phần của một hoặc một số nhà tài phiệt Chõu Âu, nếu khụng thỡ khú thành cụng.

Cỏc doanh nghiệp vẫn cần tiếp tục khai thỏc hỡnh thức xuất khẩu qua trung gian sang Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.

Cỏc doanh nghiệp lớn cú tiềm lực tương đối mạnh cú thể xem xột khả năng trở thành thành viờn của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia của EU hoạt động tại Bắc Phi. Bằng cỏch này cỏc doanh nghiệp cú thể thõm nhập trực tiếp vào cỏc kờnh phõn phối chủ đạo trờn thị trường Bắc Phi vỡ cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đúng vai trũ chủ chốt trong cỏc kờnh phõn phối này. Cỏc nhà nhập khẩu thuộc

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu sản phẩm việt nam sang các nước bắc phi và các biện pháp nâng cao hiệu quả (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)