III. Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện BCLCTT 1.Những hạn chế
2. Quan điểm và phơng hớng hồn thiện
Mục đích của báo cáo tài chính nhằm cung cấp thơng tin tài chính cho nhiều đối tợng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau,từ đó đã hình thành một số quan điểm về soạn thảo và trình bày báo cáo tài chính. Từ việc nghiên cứu kĩ nội dung,
cách lập của báo cáo lu chuyển tiền tệ, tôi xin đa ra một số quan điển và phơng hớng để hoàn thiện nh sau:
*Tuân thủ pháp luật: Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến các hoạt động kinh tế và kế tốn thơng qua việc ban hành các văn bản pháp quy về tài chính -kế toán phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nớc. Việc xây dựng hệ thống báo cáo tài chính cần phải dựa trên quan điểm tuân thủ pháp luật nh- ng vẫn đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các thông tin.
*Phù hợp với các chuẩn mực và thơng lệ kế tốn quốc tế và
đặc điểm nền kinh tế Việt Nam: Trong bối cảnh tồn cầu hố
nền kinh tế thế giới đã, đang và sẽ có những thay đổi lớn lao với xu hớng tự do thơng mại. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.Kế tốn cơng cụ quản lý nền kinh tế cũng phải đổi mới, hoà nhập nhằm tạo tiền đề cho sự hoà nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Việc xây dựng hệ thống các báo cáo tài chính với các chỉ tiêu phù hợp với chuẩn mực và thơng lệ kế tốn quốc tế là cần thiết. Dựa trên các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và tiếp thu kinh nghiệm của các nớc phát triển để xây dựng các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính sẽ loại trừ đợc tính bất hợp lý về nội dung của báo cáo.
*Phù hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp: Chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hố các hình thức sở hữu địi hỏi hệ thống kinh tế phải xây dựng thật linh hoạt, phù hợp, đáp ứng yêu cầu thông tin hữu ích của những ngời bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.
3.Những kiến nghị 3.1. Tầm vĩ mô
Trong điều kiện nớc ta đang trong thời kỳ mở cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới, khuyến khích đầu t nớc ngồi việc đổi mới hệ thống báo cáo tài chính cho phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế có tính đến dặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, là điều không thể thiếu.
Để đáp ứng yêu cầu trên Nhà nớc ta cần quan tâm và sớm thiết lập mơi trơng pháp lý cho hoạt động kế tốn kiểm toán trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam: ban hành chuẩn mực quốc gia về kế toán, kiểm toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế và đặc điểm trình độ quản lý ở Việt Nam. Nâng cao năng lực và vai trò chỉ đạo quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động kế tốn kiểm tốn.
Thiết kế, hồn thiện và ban hành mới các quy định nghiệp vụ về kế toán bao gồm quy định về chứng từ, tài khoản kế tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính Đảm bảo hệ thống báo cáo tài chính lành mạnh với những thị trờng hữu ích cho các quyết định kinh tế.
Xây dựng đội ngũ chun gia kế tốn, kiểm tốn có trình độ phù hợp với yêu cầu của cơ chế kinh tế mới, qua đào tạo huấn luyện và kiểm tra chất lợng theo chơng trình và quy chế chuẩn của Quốc tế đối với chuyên gia kế toán đợc cấp chứng chỉ hành nghề (CPA).
Ban hành văn bản hớng dẫn cách lập báo cáo LCTT, hớng dẫn phân tích và sử dụng các thơng tin do báo cáo này cung cấp một cách cụ thể, chi tiết để doanh nghiệp thấy đợc lợi ích khi lập và sử dụng báo cáo này.
Nhà nớc cần ban hành chính sách bắt buộc lập và gửi báo cáo lu chuyển tiền tệ đối với tất cả các doanh nghiệp.
Hiện nay trong các doanh nghiệp báo cáo lu chuyển tiền tệ vẫn cịn ít đợc sử dụng. Mỗi doanh nghiệp cần tự giác nâng cao trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán. Tăng cờng kiểm tra, giám sát việc lập và cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính của mình.
Thực hiện công khai báo cáo tài chính đồng thời phổ biến rõ ràng về vai trò quan trọng của báo cáo lu chuyển tiền tệ trong hệ thống báo cáo tài chính cho các nhần viên trong công ty đặc biệt là đội ngũ kế tốn.
Các ban lãnh đạo cơng ty cũng cần nâng cao trình độ nhận thức của mình về tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin cho giới quan tâm để từ đó có quyết định đúng đắn khi ban hành các chính sách trong nội bộ cơng ty