Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khi xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ

Một phần của tài liệu Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp (Trang 30 - 34)

PHẦN I : HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY

4. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khi xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ

kiểm toán nội bộ

Sự ra đời của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp hiện nayban đầu xuất phát từ các nhu cầu đảm bảo độ chính xác của các hồ sơ, số liệu, sự tuân thủ các quy tắc, kiểm sốt gian lận, sai sót. Qua thời gian, kiểm tốn nội bộ đã trở thành một cơng việc có phạm vi ngày càng rộng lớn đối với các tổ chức thuộc tất cả các lĩnh vực. Kiểm tốn nội bộ do đó cũng gặt hái được rất nhiều thành tựu trong nghiên cứu cũng như trong phương pháp tiếp cận.

Qua nghiên cứu lý luận và tình hình thực tiễn nói chung, một số bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp hiện nay khi tiến hành xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ được rut ra như sau:

- Với những doanh nghiệp có quy mơ tổ chức lớn với nhiều đơn vị thành viên nên thành lập bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm Tổng kiểm tốn và các phó tổng kiểm tốn giúp việc cho các Tổng kiểm toán, kiểm toán trưởng và các kiểm toán viên. Tỏng kiểm toán điều hành bộ máy kiểm toán nội bộ. Các nhân viên kiểm toán bố trí tại Tổng cơng ty do Tổng kiểm tốn phụ trách, các kiểm tốn viên bố trí tại các chi nhánh do Kiểm tốn trưởng phụ trách nếu chi nhánh có phịng kiểm toán nội bộ hoặc do tổng kiểm toán phụ trách nếu khơng có phịng kiểm tốn nội bộ. Ở các tập đồn sản xuất (Tổng cơng ty, Liên hiệp các xí nghiệp,.. .) phải tổ chức phịng (ban) kiểm tốn nội bộ có đủ lực lượng và năng lực để kiểm tốn trong đơn vị và các đơn vị thành viên.

- các kiểm toán viên nội bộ khi được lựa chọn làm việc phải đáp ứng đày đủ các yêu cầu đối với một kiểm toán viên nội bộ.

- Bộ phận kiểm toán nội bộ được tổ chức độc lập với các bộ phận quản lý và điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp (kể cả phịng kế tốn - tài chính); chịu sự chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp của (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp.

- Đối với đơn vị thành viên trong Tổng cơng ty, Liên hiệp các xí nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập: Phải tổ chức bộ phận kiểm tốn có chức năng độc lập, hoặc bố trí một số nhân viên kiểm toán nội bộ để thực hiện kiểm toán nội bộ.

- Đối với doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc khơng có tư cách pháp nhân: Tuỳ theo quy mơ kinh doanh, địa bàn hoạt động mà có thể bổ nhiệm kiểm tốn viên hoạt động trực tiếp tại các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc.

Các kiểm toán viên nội bộ hoạt động ở các doanh nghiệp thành viên có tư cách pháp nhân độc lập, hoặc khơng có tư cách pháp nhân độc lập đều trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp bộ máy kiểm toán nội bộ của đơn vị cấp trên và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc, hoặc Giám đốc.

KẾT LUẬN

Sự phát triển của kiểm toán nội bộ đã rộng khắp xuất phát từ q trình hoạt động của các bộ phận kiểm tốn ở các doanh nghiệp và tổ chức Chính phủ. Về cơ bản thành cơng của kiểm tốn nội bộ bắt nguồn từ những kết quả trong hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. do đó từng kiểm tốn viên sẽ là những nhân tố chủ chốt trong quá trình phát triển và đồng thời cũng là những người đóng vai trị lãnh đạo trong thực tế,đẩy mạnh các nỗ lực nghề nghiệp trong sự phát triển chung của kiểm tốn nội bộ.

Nhưng xét trên tồn thể sự phát triển của kiểm tốn nội bộ cịn phụ thuộc vào thành tựu của mọi kiểm toán viên nội bộ. Do đó mục tiêu ở đây là nâng cao chất lượng hoạt động của từng kiểm toán viên nội bộ và mỗi bộ phận kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1./ Giáo trình kiểm tốn tài chính – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 2./ Giáo trình lý thuyết kiểm tốn – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 3./ Giáo trình kiểm tốn – Trường Đại học Kinh tế TP HCM.

4./ Kiểm toán nội bộ hiện đại – NXB Tài chính.

5./ Kiểm tốn lý thuyết và thực hành – NXB Thống Kê. 6./ Tạp chí Kiểm tốn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1

PHẦN I: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY.....3

1. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ........................................................................3

2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ...........................................................4

3. Những hạn chế tiềm tàng của kiểm soát nội bộ..............................................................6

PHẦN II: VAI TRỊ CỦA KIỂM TỐN NỘI BỘ TRONG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ DOANH NGHIỆP....................................................................................................8

1. Kiểm tốn nội bộ và đặc trưng của kiểm toán nội bộ.....................................................8

2. Bản chất của kiểm toán nội bộ......................................................................................15

3. Các lĩnh vực của kiểm toán nội bộ:..............................................................................18

3.1. Kiểm toán hoạt động:.............................................................................................18

3.2. Kiểm tốn tính tn thủ..........................................................................................18

3.3- Kiểm tốn báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị......................................19

4. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ..............................................................19

4.1. Chức năng của kiểm toán nội bộ............................................................................19

4.2. Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.............................................................................21

5. Kiểm toán –yếu tố then chốt của hệ thống kiểm sốt nội bộ........................................22

6. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ.....................22

PHẦN III: KIỂM TOÁN NỘI BỘ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA......................................24

1. Kiểm sốt nội bộ trong mơi trường thay đổi.................................................................24

1.1. Kiểm sốt nội bộ trong mơi trường xử lý dữ liệu điện tử......................................24

1.2. Nhận thức của các nhà quản lý về cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt............................28

2.Kiểm toán nội bộ và việc nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ doanh nghiệp................................................................................................................................28

4. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khi xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ ...........................................................................................................................................30

KẾT LUẬN..........................................................................................................................32

Một phần của tài liệu Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)