CẤU HÌNH NHẬP XUẤT (tt)

Một phần của tài liệu bài giảng môn học cấu trúc máy tính bài 10 qui trình qui trình thực hiện lệnh (Trang 33 - 45)

34

CẤU HÌNH NHẬP XUẤT (tt)

• Hình trên là một cấu hình nhập xuất.

• Giao tiếp truyền nhận dãy thông tin từ bàn phím và truyền cho INPR.

• Giao tiếp nhận thông tin từ OUTR và lần lượt gởi cho máy in.

• Cờ nhập 1bit FGL là mạch lật điều khiển.

- Bằng 1 khi thông tin sẵn sàng trong thiết bị nhập.

CẤU HÌNH NHẬP XUẤT (tt)

• Cờ dùng để đồng bộ sự khác nhau về tốc độ giữa thiết bị nhập và máy.

• Qui trình chuyển thông tin như sau: - Khởi đầu FGI bị xóa.

- Khi nhấn phím, mã ký tự 8 bit được dịch vào INPR và FGI lên 1.

- Khi nào cờ còn là 1, INPR không thể thay đổi bằng cách nhấn phím.

36

CẤU HÌNH NHẬP XUẤT (tt)

• Máy kiểm cờ FGI, nếu là 1, INPR được chuyển song song vào AC và xóa cờ.

• Khi đã xóa cờ, thông tin mới có thể dịch vào INPR bằng cách nhấn phím khác.

• Thanh ghi xuất OUTR hoạt động tương tự nhưng ngược lại.

CẤU HÌNH NHẬP XUẤT (tt)

- Khởi đầu FGO lên 1.

- Máy kiểm bit cờ, nếu là 1, thông tin được chuyển song song từ AC vào OUTR và FGO bị xóa 0.

- Thiết bị xuất nhận thông tin mã hóa, in ký tự tương ứng, khi thực hiện xong, đặt cờ lên 1.

- Máy không nạp ký tự mới vào OUTR khi

38

LỆNH NHẬP XUẤT

• Lệnh nhập xuất dùng chuyển thông tin vào ra AC, kiểm các bit cờ và điều khiển ngắt.

• Lệnh nhập xuất có mã tác vụ là 1111 và được nhận diện khi D7 = 1 và I = 1.

NGẮT

• Qui trình truyền thông vừa nói ở trên được điều khiển qua chương trình.

• Máy tính duy trì việc kiểm tra bit cờ, khi có trị đặt

thì khởi phát việc truyền thông.

• Sự khác biệt về tốc độ luồng thông tin giữa máy tính và thiết bị nhập-xuất làm cho cách truyền thông này không hiệu quả.

40

NGẮT (tt)

• Ví dụ máy có thể qua một chu kỳ lệnh trong 1µs

và thiết bị xuất có thể truyền tối đa 10 ký tự trong 1s tức 1 ký tự trong 100.000 µs.

• Hai lệnh được thực hiện khi máy kiểm tra bit cờ và quyết định không truyền.

• Như vậy máy sẽ kiểm cờ 50.000 lần giữa mỗi cuộc truyền.

• Như vậy sẽ lãng phí vì có thể làm nhiều việc khác trong khoảng thời gian đó.

NGẮT (tt)

• Một cách giải quyết là để thiết bị báo cho máy khi sẵn sàng truyền.

• Trong lúc đó máy có thể đang bận việc khác.

• Loại này sử dụng tính năng ngắt.

• Khi máy đang chạy chương trình sẽ không kiểm cờ.

• Khi cờ bật, máy tạm thời bị ngắt và được báo là cờ bật.

• Máy tạm thời ngừng việc đang làm và đi giúp việc nhập xuất.

• Sau đó trở về tiếp tục chương trình đang thực hiện.

42

NGẮT (tt)

• Mạch lật ngắt IEN có thể đặt hoặc xóa bằng 2 lệnh.

• Khi IEN xóa (bằng lệnh IOF), các cờ không thể ngắt máy.

• Khi IEN bật (bằng lệnh ION), máy có thể ngắt.

• Hai lệnh này có thể cho phép người dùng quyết định có dùng tính năng ngắt hay không.

NGẮT (tt)

• R là một mạch lật ngắt trong máy. • Khi R = 0, máy qua chu kỳ lệnh.

• Trong pha thực hiện của chu kỳ lệnh, điều khiển kiểm IEN, nếu là 0 tức người dùng không dùng ngắt, điều khiển tiếp tục chu kỳ lệnh kế.

• Nếu IEN =1, điều khiển kiểm các cờ, nếu cả 2 là 0 tức cả hai thanh ghi nhập/xuất chưa sẵn sàng chuyển thông tin.

44

NGẮT (tt)

• Nếu một trong hai là 1, R bật lên 1.

• Tại cuối pha thực hiện, điều khiển kiểm R, nếu là 1 nó qua chu kỳ ngắt thay vì chu kỳ lệnh.

• Chu kỳ ngắt là một cài đặt cứng tác vụ rẽ nhánh và lưu địa chỉ quay về.

• Địa chỉ quay về có trong PC được lưu trong một vị trí đặc biệt giúp chương trình quay về lệnh bị ngắt.

NGẮT (tt)

• Vị trí này có thể là thanh ghi xử lý, ngăn xếp hoặc 1 vị trí nhớ đặc biệt.

• Ở đây ta chọn địa chỉ 0 để lưu địa chỉ quay về.

• Sau đó điều khiển đưa địa chỉ 1 vào PC và xóa IEN và R để không có ngắt khác xảy ra khi đang xử lý ngắt.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học cấu trúc máy tính bài 10 qui trình qui trình thực hiện lệnh (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)