Phương pháp hình vuơng Pearon

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 127 - 132)

BÀI 1 : THIẾT LẬP CƠNG THỨC THỨC ĂN

1. Thiết lập cơng thức thức ăn đơn giản

1.1. Phương pháp hình vuơng Pearon

Bước 1: Vẽ một hình vuơng, ghi mức protein cần tính giữa hình vuơng và hai đường chéo của nĩ.

Bước 2: Chia hổn hợp các nguyên liệu làm hai nhĩm: Nhĩm cung cấp protein, nhĩm cung cấp chất bột đường và tính giá trị trung bình của mỗi nhĩm ghi vào hai gĩc bên trái hình vuơng.

Bước 3: Thành lập tỉ lệ các nhĩm nguyên liệu trong đĩ tử số là hiệu số (giá trị tuyệt đối) giữa mức protein cần tính với giá trị trung bình của từng nhĩm nguyên liệu và mẫu số là hiệu số (giá trị tuyệt đối) giữa giá trị trung bình của 2 nhĩm nguyên liệu, ghi hai giá trị vừa tìm được ở bên phải tương ứng theo hướng đường chéo.

Bước 4: Tính tổng của hai giá trị vừa tìm được và % của chúng so với tổng.

Bước 5: Tính % protein của mỗi nguyên liệu trong mỗi nhĩm và đây chính là % của các nguyên liệu tương ứng trong cơng thức thức ăn.

Ví dụ 1: Thiết lập một cơng thức thức ăn để nuơi vỗ cá tra bố mẹ cĩ 40% protein từ hai nguyên liệu là bột cá 60% protein và cám 10% protein.

Bước 1:

Bước 2: Khơng cần tính trung bình protein hai nhĩm ngun liệu vì chỉ cĩ 2 nguyên liệu đại diện 2 nhĩm nguyên liệu trong cơng thức thức ăn. Bột cá đại diện cho nhĩm cung cấp protein và cám đại diện cho nhĩm cung cấp chất bột đường, chỉ ghi 60 và 10 vào hai gĩc trái hình vuơng.

Bước 3: Tìm được hai giá trị là 30/50 và 20/50 ghi vào hai gĩc phải hình vuơng.

Bước 4: Tính phần trăm hai giá trị trên (30/50) x 100 = 60%

(20/50) x 100 = 40%

Bước 5: Thành phần hai nguyên liệu trong hỗn hợp cũng chính là tỉ lệ của phần trăm của hai giá trị trên.

Vậy, cơng thức thức ăn cá Lĩc 40% protein gồm: Bột cá: 60% và cám 40%. Hổn hợp 2 30/5 0 20/5 0 10 60 Hổn hợp 1 40

Tùy theo nhu cầu khối lượng thức ăn cụ thể ta mà nhân với hệ số nhất định. Ví dụ nhu cầu thực tế cần 1.000 kg thức ăn 40% protein thì khối lượng của từng nguyên liệu sẽ là:

Bột cá: 60% x 1.000 kg = 600 kg Cám: 40% x 1.000 kg = 400 kg

Để kiểm tra kết quả:

Trong thức ăn thủy sản đều cĩ 5 dưỡng chất, tuy nhiên người ta thường quan tâm đến các dưỡng chất thiết yếu hay các chất cĩ tỉ trọng lớn như protein, lipid hay carbohydrate. Để xác định từng dưỡng chất trong thức ăn được tính tốn theo cơng thức sau:

P%= (PP 1 x A/ 100) + (PP 2 x B/100) + (PP 3 x C/100) + ….(PPn x N/100) Trong đĩ:

+ P: % hàm lượng protein trong cơng thức thức ăn sau khi phối chế

+ PP 1, PP 2, PP 3, …PPn: % hàm lượng protein cĩ trong các nguyên liệu phối chế

+ A, B, C, …N: Tỉ lệ phần trăm (%) các nguyên liệu phối chế thức ăn. Trong ví dụ 1 này, cơng thức thức ăn chỉ cĩ hai nguyên liệu nên cơng thức trên cĩ thể viết gọn lại như sau:

P% = (PP 1 x A/ 100) + (PP 2 x B/100) = (60 x 60/100) + (10 x 40/100)

= 36 + 4 = 40%

Như vậy phương pháp hình vuơng Pearson trên là chính xác, trùng khớp với kết quả kiểm tra.

Khi áp dụng để kiểm tra kết quả các dưỡng chất khác trong cơng thức thức ăn như lipid hay carbohydrate ta cũng áp dụng tương tự.

Ví dụ 2: Thiết lập một cơng thức thức ăn để nuơi vỗ cá tra cĩ hàm lượng đạm là 40% từ các nguyên liệu sau:

Bột cá: protein 60%

Bột đậu nành: protein 40% Cám: protein 10%

Bắp: protein 7%

Áp dụng nguyên tắc hình vuơng Pearson, ta cĩ: Nguồn protein (hổn hợp 1) Bột cá: 3 phần x 60% = 180% Bột đậu nành: 1 phần x 40% = 40% 4 phần = 220% Trung bình: 220%/4 = 55% Nguồn năng lượng (hổn hợp 2)

Cám: 2 phần x 10% = 20% Bột bắp: 1 phần x 7% = 7% 3 phần = 27% Trung bình: 27/3 = 9% (31/46) x 100 = 67,39 % (15/46) x 100 = 32,61 %

Tính % protein của mỗi nguyên liệu trong mỗi nhĩm và cũng chính là % của các nguyên liệu tương ứng trong cơng thức thức ăn.

Bột cá: (3 phần) 67,39 x ¾ = 50,54% Bột đậu nành: (1 phần) 67,39 x ¼ = 16,85% Cám: (2 phần) 32,61 x 2/3 = 21,74% 40 Hổn hợp 2 31/46 15/46 9 55 Hổn hợp 1 40

Bột bắp: (1 phần) 32,61 x 1/3 = 10,87% Vậy cơng thức thức ăn gồm cĩ:

Bột cá: 50,54%, bột đậu nành: 16,85%, cám: 21,74%, bột bắp là 10, 87%. Ví dụ 3: Thiết lập một cơng thức thức ăn để nuơi vỗ cá tra cĩ hàm lượng đạm là 40% từ các nguyên liệu sau:

Bột cá: protein 60%

Bột đậu nành: protein 40% Cám: protein 10%

Bắp: protein 7%

Giả sử tỷ lệ bột cá: bột đậu nành là 3/1 và tỷ lệ cám: bột bắp là 2/1

Ngồi ra trong 100g thức ăn cịn được bổ sung 3g dầu, 1g khống và 1g vitamin. Tính hổn hợp 1 và 2 trong thức ăn Nguồn protein (hổn hợp 1) Bột cá: 3 phần x 60% = 180% Bột đậu nành: 1 phần x 40% = 40% 4 phần = 220% Trung bình: 220/4 = 55%

Nguồn năng lượng (hổn hợp 2)

Cám: 2 phần x 10% = 20% Bột bắp: 1 phần x 7% = 7%

3 phần = 27% Trung bình: 27/3 = 9% 100 - (3 + 1 + 1) = 95 g

Tính tỉ lệ % hàm lượng protein cĩ trong hổn hợp 1 và 2 40:95 = 42,11%

Tính tỉ lệ % hổn hợp 1 và 2 trong thức ăn:

33,11/46 = 71,98% 12,89/46 = 28,02%

Tính % các nguyên liệu trong cơng thức thức ăn Bột cá: (3 phần) 71,98 x ¾ = 53,99% Bột đậu nành: (1 phần) 71,98 x ¼ = 17,99% Cám: (2 phần) 28,02 x 2/3 = 18,68% Bột bắp: (1 phần) 28,02 x 1/3 = 8,34% Như vậy: Vậy trong CTTA bao gồm:

Bột cá 53,99%, bột đậu nành 17,09%, cám 18,68%, bột bắp 8,34%, dầu 3%, khống 1% vàvitamin 1%.

Ngồi ra, cĩ thể thiết lập cơng thức thức ăn cá Lĩc 40% protein ở ví dụ trên bằng cách thiết lập và phương trình tốn học.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)