V.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA AI CẬP VÀ NAM PHI KHI PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA CỦA MỖI QUỐC GIA :

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá của nam phi ai cập (Trang 27 - 29)

2. QUẢN TRỊ VÀ THÁI ĐỘ VỀ RỦI RO

V.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA AI CẬP VÀ NAM PHI KHI PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA CỦA MỖI QUỐC GIA :

MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA CỦA MỖI QUỐC GIA :

1.Thách thức và cơ hội khi lựa chọn Nam Phi

 CƠ HỘI Ở NAM PHI:

- Giáo dục được đầu tư và phát triển, chịu ảnh hưởng nhiều của nền giáo dục phương tây =>Trình độ ý thức cao, đời sống tinh thần phát triển=> nhu cầu khẳng định bản thân cao phù hợp với những ngành như: sản xuất ô tô, may mặc, trang sức…

- Đa dạng văn hóa và sắc tộc thuận lợi cho việc đa dạng hóa sản phẩm nhằm giảm rủi ro, tăng lợi nhuận.

- Do khơng có nhiều quy tắc ràng buộc, luật lệ nghiêm ngặt =>tư tưởng thoải mái trong việc chấp nhận các xu hướng mới và ít bị hạn chế về các mặt hàng nhập khẩu.

- Nam Phi có một cơ sở hạ tầng hiện đại hỗ trợ hiệu quả trong việc phân phối hàng hóa. - Nam Phi là nước có dân số đơng và cơ cấu dân số trẻ, nên có nhu cầu lớn về các mặt hàng lương thực, tiêu dùng,… thị trường tiềm năng

- Nam Phi là nước yêu thể thao, đặc biệt là bóng đá, từng là nước chủ nhà world cup. Vì vậy các sản phẩm thể hiện được tinh thần thể thao sẽ tạo phong cách và niềm hứng thú cho người dân => phát triển ngành : may mặc,ô tô, giày dép,quà lưu nệm …

 THÁCH THỨC Ở NAM PHI :

- Bởi vì sự đa dạng về văn hóa và sắc tộc, do đó khi một quốc gia muốn đầu tư, hay xuất khẩu vào Nam Phi thì phải tốn thêm nhiều chi phí cho việc nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng và phong tục tập quán của người dân địa phương.

- Cần tạo ấn tượng tốt đẹp trong lần giao dịch đầu tiên cũng như cung cấp thông tin đầy đủ về quốc gia bạn cho đối tác người Nam Phi.

2.Thách thức và cơ hội khi lựa chọn Ai cập :

 CƠ HỘI Ở AI CẬP :

- Trang phục là vấn đề được quan tâm đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước có thế mạnh về may mặc đầu tư và xuất khẩu

- Do thói quen làm việc của người Ai Cập là dựa trên mức độ của các mối quan hệ, do đó nếu đã tạo được ấn tượng ban đầu tốt khi hợp tác với Ai Cập, đó sẽ là địn bẩy cho hợp tác lâu dài giữa hai bên.

 THÁCH THỨC Ở AI CẬP :

- Có quá nhiều quy tắc khắt khe trong lối sống, cách ăn mặc và làm việc của Ai Cập. Đây là khó khăn cho các nhà xuất khẩu, đầu tư trong hạn chế các loại sản phẩm xuất khẩu. - Người Ai Cập ngại sự thay đổi, khó chấp nhận cái mới. Do đó khi muốn hợp tác tại Ai Cập, bạn phải thật sự kiên nhẫn và cố gắng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp.

- Giao thơng cịn nhiều vấn đề bất cập

- Trình độ giáo dục chưa cao  khó tác động vào nhận thức của người tiêu dùng khi mang sản phẩm hoặc công nghệ mới đến nước họ.

C. KẾT LUẬN:

- Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và đánh giá về mơi trường văn hóa cũng như các cơ hội, thách thức mà nó mang lại; đứng trên cương vị là nhà xuất khẩu Việt Nam, chúng tôi quyết định lựa chọn mặt hàng dệt may để xuất khẩu sang Nam Phi.

+ Đây là một thị trường đầy tiềm năng với nhu cầu tiêu dùng lớn. Do nhu cầu khẳng định phong cách bản thân cao, thích sự đa dạng của sản phẩm nên đầu tư vào ngành may mặc, cụ thể là dệt may là rất phù hợp. Trong khi đó, Việt Nam có thế mạnh về dệt may với nguồn nguyên liệu trực tiếp và giá rẻ.

+ Đồng thời Nam Phi là quốc gia đa dạng về văn hóa và sắc tộc, có nhu cầu lớn và đa dạng về các loại sản phẩm, không chỉ giúp tăng lợi nhuận và độ rộng của thương hiệu cơng ty mà cịn là động lực cho cơng ty nói riêng và mặt hàng dệt may nói chung thay đổi khơng ngừng theo xu hướng của thị trường.

+ Hơn nữa, hệ thống cơ sở vật chất của Nam Phi rất phát triển, góp phần trong q trình vận chuyển và phân phối hàng hóa được tốt hơn, đảm bảo uy tín của cơng ty. - Tuy nhiên để giảm thiểu được rủi ro, cũng như vượt qua được những rào cản về văn hóa khi quyết định xuất khẩu sang Nam Phi, chúng tơi cần phải chuẩn bị tinh thần cho những bước đi đầu tiên.

+Đó là sự khác biệt về phong tục tập quán, lối sống, lối làm việc của người dân ở đất nước này.

+Cũng cần lưu ý rằng, tiếp cận với một thị trường gồm nhiều thành phần sắc tộc như ở Nam Phi không hề là một điều đơn giản, để thành công ở thị trường này, chúng tơi cần phải nắm bắt được thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng tơi phải có nguồn lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh tốt và phục vụ cho việc điều tra, nghiên cứu thị trường Nam Phi. Ngồi ra cũng cần tạo được lịng tin với họ để từ đó xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền chặt.

 Nguồn tài liệu tham khảo:

1. www.clearlycultural.com 2.www.

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá của nam phi ai cập (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)