mới chúng ta cũng còn những yếu kém (VK, tr.118)
+ Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền KT thấp, chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH còn chậm.
+ Chế độ phân phối cịn nhiều bất hợp lý, phân hóa XH tăng lên.
+ Những hạn chế yếu kém trong các lĩnh vực GDDT, KH, CN, VH, XH, BVMT...chậm được khắc phục
cơ chế, chính sách khơng đồng bộ, chưa tạo động lực mạnh để phát triển; các lĩnh vực quốc phòng- an ninh, đối ngoại còn một số hạn chế.
+ Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thối đạo đức, lối sống...chưa được ngăn chặn, đẩy lùi.
+ Nền dân chủ XHCN và sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ.
+ Cơng tác XD đảng, XD NNPQ XHCN, đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của MTTQ, các đoàn thể nhân dân chuyển biến chậm.
b. Bài học kinh nghiệm trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
Từ thực tiễn công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu. Đại hội lần thứ XI của Đảng ( văn kiện Đại hội XI trang 21, 22) đã chỉ ra những bài học lớn sau đây:
Một là, trong bất kỳ điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện đường lối và mục tiêu đổi mới, phải kiên trì và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đổi mới không phải là thủ tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không phải là xa rời mà nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
Hai là, phải thực sự coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng và phát triển bền vững. Tăng cường huy động phải gắn với hiệu quả các nguồn lực
trong và ngoài nước, phát triển lực lượng sản xuất phải đồng thời với xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất củng cố và tăng cường định hương XHCN.
Ba là, phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn
hóa, củng cố quốc phịng an ninh, tăng cường quan hệ đối ngoại, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bốn là, đặc biệt chăm lo củng cố, xây dưng Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức . xây dựng đảng trong sạch vững mạnh, có năng lực lãnh đạo
sức chiến đấu cao. Nâng cao năng lực hiệu quả quản lý nhà nước, chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Xây dựng Đảng vững mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đảng khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, hoàn thiện đường lối đổi mới; thường xuyên xây dựng chỉnh đốn Đảng, tạo ra sự thống nhất về quan điểm, ý chí và hành động trong tồn Đảng, lãnh đạo tổ chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch vững mạnh.
Năm là, trong công tác lãnh đạo chỉ đạo phải rất nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo, bám sát thực tiến đất nước, kịp thời đề ra các biện pháp phù hợp với tình hình mới; tăng cường cơng tác tun truyền tạo đồng thuận cao, phát huy
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội.
Đổi mới là qui luật phát triển của bất kỳ sự vật, hiện tượng và quá trình lịch sử nào. Cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã được hơn 26 năm và đạt được những thành tựu quan trọng có ý nghĩa to lớn. Trên cơ sở đó, cộng với thời cơ và vận hội mới nhất định công cuộc đổi mới của nhân dân ta sẽ thành công. chủ nghĩa xã hội với các đặc trưng cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh sẽ trở thành hiện thực.
KẾT LUẬN
Như vậy mặc từ khi ra đời sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa xã hội hiện thực dù trải qua những thăng trầm của sự phát triển, nhưng trên các giai đoạn tồn tại của nó đã khẳng định được vị trí vai trị của một xã hội ưu việt, một xã hội vì lợi ích của quảng đại quần chúng, thể hiện tính đúng đắn cách mạng và khoa học của chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuy nhiên trong quá trình vận động và phát triển, chủ nghĩa xã hội hiện thực có giai đoạn đã khủng hoảng lâm vào thối trào, nhưng sự khủng hoảng sụp đổ đó
khơng phải là do CN Mác- Lê nin sai lầm mà do sai lầm của các Đảng cộng sản đã bị bọn cơ hội chủ nghĩa thao túng chi phối. Vượt lên sự khủng hoảng đó, các nước XHCN còn lại đã tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới với đường lối đúng đắn và bài học kinh nghiệp rút ra từ khủng hoảng, từng bước vượt qua khó khăn đã và đang phát triển trở thành những nước có vị thế cao trong cộng đồng quốc tế như : Trung Quốc, Việt Nam... đã khẳng định sức sống mãnh liệt và triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực , theo quy luật phát triển của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
1.Tính tất yếu KQ và cấp thiết của cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội hiện thực?
2.Những bài học rút ra từ sự khủng hoảng, sụp đổ của CNXH ở một số nước?