Mô tả định loại một số giống loài cá thường gặp

Một phần của tài liệu Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 43)

2.1. Khóa phân loại một số bộ cá

Nguồn lợi thủy sản đồng bằng sơng Cửu Long mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, được đánh giá là rất đa dạng về thành phần loài cũng như phong phú về mặt sản lượng. Dựa vào đặc điểm sinh thái học mà các nhà nghiên cứu đã chia nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL thành các nhóm sau:

 Các lồi có nguồn gốc biển hay cịn gọi là nhóm cá nước ngọt cấp hai. Các lồi cá này di cư từ biển vào trong nước ngọt để kiếm ăn hoặc sinh sản như cá cơm, cá mề gà, cá lẹp, cá đù, cá sửu, cá thu sông, các loại cá bơn. Các loài cá này di cư rất lạ khơng chỉ trong vùng đồng bằng mà cịn tới tận biển Hồ thuộc Campuchia.

36

 Nhóm cá sơng hay cịn gọi là nhóm cá trắng, sống trên dịng chính và các nhánh sông rạch lớn. Hằng năm các lồi cá thuộc nhóm này có sự di cư vào và ra khỏi vùng ngập trũng theo sự lên xuống của mức nước lũ. Cá trong nhóm này bao gồm cá duồng, cá linh, cá chài, cá ngựa, cá mè vinh và các loài trong họ cá tra, họ cá leo, họ cá thát lác … Một số loài như cá tra, cá basa, cá duồng, cá hơ, cá trà sóc … có sự di cư ngược dịng lên trung lưu sơng của Campuchia để sinh sản vào đầu mùa hè. Đặc biệt trong nhóm cá trắng thì các lồi cá linh có quần đàn rất lớn, chiếm tỉ lệ cao trong sản lượng khai thác cá nước ngọt.

 Nhóm cá đen hay cịn gọi là nhóm cá đồng. Các lồi cá này thích ứng với nước tĩnh, chịu được môi trường nước nơng, hàm lượng oxy hịa tan thấp, nước bị nhiễm phèn trong mùa khô ở cả vùng đầm lầy, bưng biền thuộc vùng rừng U Minh và Đồng Tháp Mười, như các lồi trong họ cá lóc, họ cá rơ, họ lươn, họ cá thát lát. Nhóm cá này cho sản lượng cao với nhiều lồi cá có giá trị kinh tế. Đa số các loài cá đen ăn động vật hoặc thức ăn thối rữa, có khả năng di chuyển trên cạn hoặc có khả năng hơ hấp phụ.

 Nhóm cá đặc trưng cho vùng cửa sơng nước lợ gồm các lồi cá trong họ cá trích, họ cá bè, họ cá thu, họ cá đối, họ cá nhụ, họ cá chẻm, bộ phụ cá bống.

Trong nguồn lợi thủy sản thì có khái niệm cá kinh tế. Cá kinh tế theo quan niệm truyền thống là những lồi vừa có sản lượng cao vừa có chất lượng tốt, được nhiều người ưa chuộng, khai thác phục vụ cho nhiều mục đích của đời sống như làm thức ăn, làm cảnh. Khái niệm này ngồi tính chất truyền thống cịn mang tính lịch sử. Trong thực tế, một số lồi trước đây có giá trị kinh tế song hiện tại đã mất đi hoặc còn tồn tại nhưng sản lượng rất thấp, trở thành vật quý hiếm. Ngược lại, có lồi trước đây ít được khai thác nhưng hiện nay lại trở thành những loài rất quen thuộc trong đời sống của cư dân nhiều vùng. Nhiều loài sống trong tự nhiên, nhiều loài được tuyển chọn thành những tập đồn ni quan trọng trong các ao hồ đồng ruộng sông suối hay những tập đồn cá cảnh có giá trị về mặt thẩm mỹ cao, sử dụng trong nước hay xuất khẩu. Nhiều lồi cịn được sử dụng trong y học như một biện pháp sinh học chống lại các mầm bệnh.

Một số loài cá kinh tế ở khu vực Nam Bộ: mề gà, thát lát, thát lát còm, cá dãnh, mè vinh, he vàng, cá hô, cá linh, leo, trèn, kết, trê vàng, cá lóc, lươn, lóc bơng, rơ đồng, cá sặc, chẻm, bống tượng, tai tượng.

37

Nhiều loài do nguồn gốc hình thành và do có vùng phân bố phân bố rộng mà trở thành những lồi có giá trị kinh tế phổ biến đối với nhiều dân tộc thuộc nhiều quốc gia rộng lớn, như một số loài trong đại diện thuộc bộ cá chép, bộ da trơn, bộ cá vược… Nhiều lồi cá chỉ có mặt trong những vùng giới hạn hoặc trong những địa phương cụ thể nên trở thành những đối tượng kinh tế mang tính địa phương, thậm chí trở thành “đặc sản” của một nơi nào đó. Chẳng hạn những lồi trong giống cá chình hiện nay chỉ gặp trong các sơng suối, đầm ở miền Trung. Cá basa, cá linh, cá mè vinh, cá he vàng chỉ đặc trưng cho Nam Bộ. Những loài cá như trắm đen, cá chiên, cá lăng, cá bỗng, cá cháy thì đặc trưng cho các lồi cá kinh tế của sơng Hồng.

Khu vực ĐBSCL thường xuất hiện 13 bộ cá, đó là 1. Bộ Clupeiformes – bộ cá trích 2. Bộ Osteoglossiformes - bộ cá thát lát 3. Bộ Cypriniformes – bộ cá chép 4. Bộ Siluriformes – bộ da trơn 5. Bộ Cyprinodontiformes – bộ cá sóc 6. Bộ Beloniformes – bộ cá lìm kìm 7. Bộ Gasterosteiformes – bộ cá ngựa 8. Bộ Mugiliformes – bộ cá đối 9. Bộ Synbranchiformes – bộ lươn 10. Bộ Perciformes – bộ cá vược 11. Bộ Pleuronectiformes – bộ cá bơn 12. Bộ Tetraodontiformes – bộ cá nóc 13. Bộ Batrachoidiformes – bộ hàm ếch

Ngồi ra, cịn có một số bộ cá khác chiếm tỉ lệ thấp như bộ cá đuối (thuộc lớp cá sụn), hay bộ chìa vơi, bộ cá chình, bộ cá đèn.

Trên thế giới hiện nay có hai hệ thống để tra cứu, định loại cá, đó là hệ thống định loại http://www.fishbase.org và http://www.itis.org. Khi muốn tìm cấp phân loại, đặc điểm hình thái hay sinh học của một lồi cá nào thì chỉ cần vào hai trang web trên, gõ vào ô tìm kiếm tên lồi muốn lồi, hệ thống sẽ cho ra kết quả.

38

Đặc điểm chung của một số bộ cá thường gặp:

Bộ cá trích:

- Cơ thể thon dài, dẹp bên.

- Lườn bụng bén, có một hàng gai nhọn. - Thân phủ vẩy tròn, dễ rụng

Bộ thát lát

- Cơ thể thon dài, dẹp bên

- Lườn bụng bén, gốc vi hậu môn dài và gắn liền với vi đuôi. - Thân và đầu phủ vẩy tròn, nhỏ

Bộ cá chép

- Thân được bao phủ bởi những vẩy tròn - Lườn bụng tròn,

- Hàm trên và hàm dưới không có răng nhưng răng hầu thường phát triển và xếp theo một thứ tự nhất định.

Bộ da trơn

- Cơ thể thon dài, da khơng có vẩy. - Râu thường phát triển.

- Răng hầu không xếp theo dạng nhất định Bộ lìm kìm

- Thân dạng ống dài

- Xương hàm kéo dài ra phía trước - Vi đi trịn.

Bộ cá ngựa

- Thân phủ tấm xương

- Vi lưng có nhiều gai đứng độc lập. Bộ cá đối

39

- Mắt nằm dưới màng gelatin - Khơng có cơ quan đường bên Bộ lươn

- Thân hình trụ dài giống như rắn - Các vi kém phát triển

- Lỗ mang hẹp và nằm ở mặt bụng. Bộ cá vược

- Thân phủ vẩy lược hoặc tròn

- Vi lưng hoặc vi hậu mơn có gai cứng. Bộ cá bơn

- Gốc vi lưng và vi hậu môn dài. - Mắt kém phát triển. - Vi ngực thối hóa. Bộ hàm ếch - Răng dạng tấm. - Vi đi trịn. - Có túi khí ở phần bụng Bộ cá chim:

- Thân hình gần như trịn, dẹp bên. Miệng rất bé, răng nhỏ - Vây lưng dài, hình lưỡi liềm.

- Vây đuôi phân thành hai thuỳ.

2.2. Mơ tả định loại một số giống lồi cá

2.2.1. Bộ Clupeiformes

Ở ĐBSCL Việt Nam, bộ Clupeiformes có hai họ phân bố

40

Họ cá này có đặc điểm: xương hàm trên phát triển, kéo dài qua khỏi rạch miệng. Các tia trên vây ngực kéo dài thành sợi. Bao gồm những lồi như sau:

LỒI 1. Coilia macrognathos, Bleeker Cá mào gà đỏ LOÀI 2. Coilia reynaldi, Cuvier and Valenciennes Cá mào gà LOÀI 3. Coilia grayii, Richardson Cá mào gà trắng LOÀI 4. Setipinna breviceps, Cantor Cá lẹp vàng

LOÀI 5. Setipinna melanochir, Cantor Cá lẹp đen LOÀI 6. Setipinna taty, ( C + V) Cá lẹp trắng LOÀI 7. Lycothrissa crocodilus, Bleeker Cá tợp LOÀI 8. Thryssa hamiltonii (Gray) Cá lẹp sắc

LỒI 9. Corica sp1 Cá cơm sơng

LỒI 10. Corica sp2 Cá cơm sông

Họ 2 . Clupeidae

Họ cá này có đặc điểm: xương hàm trên không kéo dài qua khỏi rạch miệng. Các tia trên cùng vi ngực khơng kéo dài thành sợi

LỒI 1. Anodontostoma chancunda Cá mịi LỒI 2. Ilisha megaloptera (C + V) Cá bẹ trắng

2.2.2. Bộ Osteoglossiformes

Bộ Osteoglossiformes chỉ có một họ Notopteridae phân bố ở ĐBSCL Họ Notopteridae

LOÀI 1. Chitala ornata ( Gray) Cá cịm

LỒI 2. Notopterus notopterus ( Pallas) Cá thát lát

41

Ở ĐBSCL có ba họ cá thuộc bộ Cypiniformes phân bố.

Họ 1 . Cyprinidae

Họ phụ . Abraminae

LOÀI 1. Paralaubuca riveroi ( Fowler) Cá thiểu LOÀI 2. Parachela oxygastroides (Bleeker) Cá lành canh LOÀI 3. Macrochirichthys macrochirus (C + V) Cá rựa

Họ phụ . Garrinae

LOÀI. Epalzeorhynchos coatesi (Fowler) Cá nút

Họ phụ . Rasborinae

LOÀI 1. Esomus goddardi (Fowler) Cá lòng tong bay LOÀI 2. Rasbora aurotaenia, Smith Cá lịng tong đá

LỒI 3. R. lateristriata (Bleeker) Cá lịng tong đá LỒI 4. R. sumatra (Bleeker) Cá lòng tong đá

LOÀI 5. Luciosoma bleekeri, Stiend. Cá lòng tong mương

Họ phụ. Cyprininae

LOÀI 1 Leptobarbus hoevenii (Bleeker) Cá chài LOÀI 2 Hampala macrolepidota Valenciennes Cá ngựa

LOÀI 3 Hampala dispar Smith Cá ngựa LOÀI 4 Probarbus jullieni Sauvage Cá chài sóc

LOÀI 5 Cosmochilus harmandi Sauvage Cá duồng bay LOÀI 6 Cyclocheilichthys repasson (Bleeker) Cá ba kỳ trắng LOÀI 7 Cyclocheilichthys apogon (C + V) Cá ba kỳ đỏ LOÀI 8 Cyclocheilichthys enoplos (Bleeker) Cá cóc

LỒI 9 Puntioplites bulu (Bleeker) Cá dảnh bơng LỒI 10 Puntius binotatus ( C + V ) ….

42

LOÀI 12. Puntius leiacanthus (Bleeker) Cá rằm LOÀI 13. Puntius stigmatosomus H. M. Smith …. LOÀI 14. Puntius partipentazona (Fowler) ….

LỒI 15. Balantiocheilos melanopterus (Bleeker) Cá học trị

LOÀI 16. Barbonymus gonionotus ( Bleeker) Cá mè vinh LOÀI 17. Barbonymus daruphani H. M. Smith Cá mè vinh LOÀI 18. Barbonymus altus ( Gunther) Cá he vàng LOÀI 19. Barbonymus schwanenfeldii ( Bleeker) Cá he đỏ

LOÀI 20. Puntius orphoides ( C + V ) Cá đỏ mang LOÀI 21. Catlocarpio siamensis Boulenger Cá hơ

LỒI 22. Cirrhinus jullieni Sauvage Cá linh ống LOÀI 23. Cirrhinus microlepis Sauvage Cá duồng

LOÀI 24. Cirrhinus molitorella (Valenciennes) Cá trơi (cá trơi Ấn ) LỒI 25. Cirrhinus (Valenciennes) Cá mrigal

LOÀI 26. Thynnichthys thynnoides Bleeker Cá linh cám LOÀI 27. Osteochilus spilopleura Fowler Cá linh rìa

LỒI 27. Osteochilus melanopleurus (Bleeker) Cá mè hơi LOÀI 29. Ostechilus schlegeli (Bleeker) Cá mè hương LOÀI 30. Osteochilus hasseltii (C + V) Cá mè lúi LOÀI 31. Osteochilus vittatus (C + V) Cá lúi sọc LOÀI 32. Labiobarbus lineatus (Sauvage) Cá linh rìa LỒI 33. Labiobarbus siamensis (Smith) Cá linh rìa

LỒI 34. Amblyrhynchichthys truncatus (Ble.) Cá trao tráo LOÀI 35. Barbichthys laevis (C + V) Cá ba lưỡi

LOÀI 36. Cirrhinus caudimaculatus Fowler Cá linh gió LỒI 37. Labeo indramontri H. M. Smith Cá linh chuối

43

LOÀI 38. Labeo chrysophekadion (Bleeker) Cá ét mọi

Họ 2. Cobitidae

LOÀI 1. Acantopsis choirorhynchos (Bleeker) Cá chìa vơi LỒI 2. Yauhikotakia modests (Bleeker) Cá heo LOÀI 3. Yauhikotakia lecontei (Fowler) Cá heo LOÀI 4. Syncrossus hymenophysa (Bleeker) Cá heo

LOÀI 5. Yauhikotakia eos (Taki) Cá heo

Họ 3. Gyrinocheilidae

LOÀI. Gyrinocheilus aymonieri (Tirant) Cá mây

2.2.4. Bộ Siluriformes

Bộ Siluriformes ở ĐBSCL có nhiều giống lồi phân bố ở các thủy vực nuớc nước ngọt, lợ và mặn như: các sông lớn, kênh, vùng cửa sông, các đầm nước lợ và biển ven bờ.

Họ 1. Siluridae

LOÀI 1. Belodontichthys dinema Bleeker Cá trèn răng LOÀI 2. Wallago attu (Block) Cá leo

LOÀI 3. Ompok hypophthalmus Bleeker Cá trèn ống LOÀI 4. Ompok bimaculatus (Block) Cá trèn bầu

LOÀI 5. Kryptopterus cryptopterus (Bleeker) Cá trèn lá LOÀI 6. Kryptopterus moorei H. M. Smith Cá trèn mở LOÀI 7. Micronema bleekeri Gunther Cá kết LOÀI 8. Kryptopterus sp Cá trèn lá Họ 2. Clariidae

LOÀI 1. Clarias macrocephalus Gunther Cá trê vàng LOÀI 2. Clarias batrachus (Linaeus) Cá trê trắng

44

Họ 3. Plotosidae

LOÀI. Plotosus canius Hamilton Cá ngát

Họ 4 Pangasiidae (Schilbeidae)

LOÀI 1. Helicophagus waandersii Bleeker Cá tra chuột LOÀI 2. Pangasius bocourti Sauvage Cá ba sa LOÀI 3. Pangasius conchophilus Cá hú

LOÀI 4. Pangasius kunyit Cá tra bần

LOÀI 5. Pangasianodon gigas (Chevey) Cá tra dầu LOÀI 6. Pangasianodon hypophthalmus Sauvage Cá tra ni LỒI 7. Pangasius krempfi Fang and Chaux Cá bơng lau

LỒI 8. Pangasius larnaudii Bocourt Cá vồ đém

LOÀI 9. Pangasius macronema Bleeker Cá xác sọc LOÀI 10. Pangasius micronema Bleeker Cá tra LOÀI 11. Pangasius pleurotaenia Sauvage Cá xác bầu LOÀI 12. Pangasius elongatus Bleeker Cá dứa LOÀI 13. Pangasius sanitwongsei Smith Cá vồ cờ

Họ 5. Bagridae

LOÀI 1. Bagrichthys macropterus Bleeker Cá chốt chuối LOÀI 2. Pseudomystus siamensis Regan Cá chốt chuột LOÀI 3. Mystus cavasius (Hamilton) Cá chốt giấy LOÀI 4. Mystus rhegma Fowler Cá chốt sọc LOÀI 5. Mystus vittatus (Block) Cá chốt sọc LOÀI 6. Hemibagrus wyckii Bleeker Cá lăng LOÀI 7. Mystus wolffii Bleeker Cá chốt trắng

LOÀI 8. Mystus gulio Hammilton Cá chốt trắng LOÀI 9. Hemibagrus planiceps (C + V) Cá chốt

45

LOÀI 10. Mystus bocourti Bleeker Cá chốt cờ Họ 6. Sisoridae

LOÀI . Bagarius bagarius Hamilton Cá chiên

Họ 7. Ariidae

LOÀI 1. Osteogeneiosus militaris Linnaeus Cá úc thép LOÀI 2. Arius cealatus (C + V) Cá úc nghệ LOÀI 3. Arius venosus (C + V) Cá úc nghệ LOÀI 4. Arius sciurus Smith Cá úc trắng LOÀI 5. Arius truncatus (C + V) Cá úc sào LOÀI 6. Arius sagon Hamilton Cá vồ chó LỒI 7. Arius stormii Bleeker Cá thiều

LOÀI 8. Hemipimelodus borneensis (Bleeker) Cá úc mím

2.2.5. Bộ Cyprinodontiformes

Ở ĐBSCL, bộ cá này có hai họ với hai giống phân bố. Đây là bộ cá sinh sản bằng hình thức đẻ con.

Họ 1. Aplocheilidae

LỒI. Aplocheilus panchax Hamilton Cá bạc đầu

Họ 2. Poeciliidae

LOÀI. Lebistes reticulatus Peter Cá bảy màu

2.2.6. Bộ Beloniformes

Các loài cá thuộc bộ Beloniformes phân bố ở ĐBSCL Họ 1. Hemirhamphidae

LOÀI 1. Zenarchopterus ectunctio Hamilton Cá lìm kìm LỒI 2. Zenarchopterus clarus Mohr Cá lìm kìm LỒI 3. Z . pappenheimi Mohr Cá lìm kìm

46

LỒI 4. Dermogenys pusillus Van Hasselt Cá lìm kìm

Họ 2. Belonidae

LOÀI 1. Strongyluga strongyluga V. Hasselt Cá nhái LOÀI 2. Xenentodon canciloides Hamilton Cá nhái

2.2.7. Bộ Gasterosteiformes

Ở ĐBSCL, bộ cá này có một họ với một giống phân bố ở các thủy vực nước ngọt, lợ và mặn.

Họ. Syngnathidae

LOÀI. Doryichthys boaja Bleeker Cá ngựa xương

2.2.8. Bộ Mugiliformes

Bộ Muligiformes có hai họ, phân bố ở các thủy vực nước ngọt và lợ như: Sông, kênh, vùng cửa sông, đầm nước lợ.

Họ 1. Polynemidae

LOÀI 1. Eleutheronema tetradactylum Shaw Cá chét LOÀI 2 Polynemus longipectoralis W + B Cá phèn vàng LOÀI 3. Polynemus paradiseus Linnaeus Cá phèn trắng

Họ 2. Mugilidae

LOÀI 1. Mugil cephalus (Randall, J.E.) Cá đối đất LOÀI 2. Liza subviridis (Randall, J.E.) Cá đối

2.2.9. Bộ Synbranchiformes

Bộ này gồm những lồi :

Họ 1. Synbranchidae

LỒI . Monopterus albus ( Ziew) Lươn

47

LOÀI . Ophisternon bengalensis (Me & Cl) Lịch

2.2.10. Bộ Perciformes

Ở ĐBSCL bộ Perciformes có 5 bộ phụ với nhiều giống loài cá hiện diện ở hầu hết các thủy vực nức ngọt, lợ và mặn như: sông, kênh, đồng ruộng, vùng cửa sông, đầm nước lợ và biển ven bờ.

a.Bộ phụ Percoidei Họ 1. Sciaenidae

LOÀI. Nebia soldado Lacepède Cá sửu

Họ 2. Toxotidae

LOÀI. Toxotes charareus Hamilton Cá mang rổ

Họ 3. Ambassidae

LOÀI 1. Parambassis wollfii Bleeker Cá sơn bầu

LOÀI 2 Parambassis siamensis Fowler Cá sơn gián LOÀI 3. Parambassis gymnocephala Lacepède Cá sơn

Họ 4. Centropomidae

LOÀI . Lates calcarifer (Block) Cá chẻm Họ 5. Coiidae

LOÀI 1. Datnioides quadrifasciatus Sev. Cá hường LOÀI 2. Datnioides microlepis Bleeker Cá hường

Họ 6. Nandidae

LOÀI 1. Pristolepis fasciatus Bleeker Cá rơ biển LỒI 2. Nandus nandus Hamilton Cá hường vện

Họ 7. Scatophagidae

LOÀI. Scatophagus argus Linnaeus Cá nâu

b. Bộ phụ Anabantoidei Họ 1. Anabantidae

48

LOÀI 1. Trichopsis vittatus (C + V) Cá bãi trầu LOÀI 2. Betta taeniata Regan Cá lia thia LOÀI 3. Betta splendens Regan Cá lia thia LOÀI 4. Trichogaster trichopterus Pallass Cá sặc bướm LOÀI 5. Trichogaster pectoralis Regan Cá sặc rằn

LOÀI 6. Anabas testudineus Bloch Cá rô đồng

Họ 2. Channidae

LOÀI 1. Channa micropeltes C + V Cá lóc bơng LỒI 2. Channa gachua Hamilton Cá chành dục LOÀI 3. Chana lucius C + V Cá dày

LOÀI 4. Chana striatus Bloch Cá lóc

c. Bộ phụ Gobiodei Họ 1. Eleotridae

LOÀI 1. Eleotris balia Rordar + Scal Cá bống trứng LOÀI 2. Butis butis Hamilton Cá bống trân

LOÀI 3. Oxyeleotris marmorata Bleeker Cá bống tượng

LOÀI 4. O. uroplithalmus Bleeker Cá bống dừa

Họ 2. Gobiidae

LOÀI 1. Oxyurichthys sp Cá bống xệ vẩy to

LOÀI 2. O. microlepis Bleeker Cá bống xệ vẩy nhỏ

LOÀI 3. Gobiopsis macrostoma Cá bống

LOÀI 4. Glossogobius giuris Hamilton Cá bống cát Họ 3. Periophthalmidae

LOÀI. Periophthalmodon schlosseri Cá thòi lòi Họ 4. Apocrypteidae

49

LOÀI 2. Parapocryptes serperaster Cá bống kèo vẩy nhỏ

LOÀI 3. Boleophthalus boddarti Cá bống sao

Họ 5. Gobioididae

LOÀI 1. Brachyamblyopus urolepis Cá đẻn sông

LOÀI 2. Trypauchen vagina Cá bống vẩy cao

d. Bộ phụ Scombridae

LỒI. Scomberomorus sinensis Cá thu sơng

e. Bộ phụ Mastacembeloidei Họ Mastacembeloidae

Một phần của tài liệu Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)