Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế bình dương trong giai đoạn

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN tên đề tài KINH tế BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP và PHÁT TRIỂN (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG

2.2. Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế bình dương trong giai đoạn

dương trong giai đoạn hiện nay.

2.2.1. Phương hướng phát triển kinh tế Bình Dương

hiện nay.

Với tình hình tập trung mọi nguồn lực để phòng chống dịch bệnh COVID- 19, duy trì và thiết lập trạng thái “bình thường mới” đảm bảo an tồn hiệu quả. Phục hồi tăng trưởng kiinh tế và tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ; chú trong nâng cao chất lượng tăng trưởng trên nền tảng chuyển đổi số, kinh tế số.

Tiếp tục nâng cao chất lượng và đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô thị - dịch vụ làm tiền đề để xây dựng Bình Dương phát triển bền vững theo hướng đô thị văn minh, hiện đại và thơng minh; góp phần hồn thành mục tiêu cản thiện và nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng thành phố thơng minh Bình Dương. Tiếp tục phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đẩy mạnh cải cách thủ tujch hành chính và nâng cao tính minh bạch và năng lưc cạnh tranh. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư.

2.2.2. Giải pháp phát triển kinh tế Bình Dương hiện

nay.

Để thích ứng với sau đại dịch COVID-19 tiến đến “bình thường mới”, tập trung thực hiện linh hoạt, hiệu quả muc tiêu phòng, chống dịch Covid-19, chủ động linh hoạt trong kịch bản kiểm soát dịch bệnh.

Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Khẩn trương phục hồi và phấn đấu giữ vững tốc độ tăng trưởng khá ngành công nghiệp, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại; có giải pháp tốt để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Phát triển ngành dịch vụ, ưu tiên phát triển những ngành có lợi thế, có hàm lượng tri thức và cơng nghệ kèm theo giá trị gia tăng cao. Tạo ra mọi tiện ích để thu hút nhà đầu tư vào những dự án.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu và xuất khẩu tại chỗ, nhất là trong các dịch vụ tiện ích như nhà ở, chăm sóc sức khỏe, tài chính – ngân hàng và du lịch.

Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, cải tạo mơ hình sản xuất và quy trình hiện đại tiên tiến vào phát triển nông nghiệp. Xây dựng cơ sở hạ tầng áp dụng chuẩn nông thôn mới.

Cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy khởi nghiệp trẻ, sáng tạo, tham gia hiệu quả vào cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị khu vực và tồn cầu.

Cùng với sự phát triển của đơ thị và kinh tế, chú trọng hơn nữa việc phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và phát triển áp dụng linh hoạt nguồn vốn trong và ngồi nước và đa hình thức vào những dự án giao thơng mang tính quan trọng, thúc đẩy được nhà đầu tư đầu tư vào tỉnh nhà.

KẾT LUẬN

Với những thăng trầm trong nỗ lực tự khẳng định mình, sau thành phố Hồ Chí Minh thì Bình Đương đã trở thành “điểm nhận diện” quan trọng thứ hai về hội nhập kinh tế quốc tế ở miền Đông Nam Bộ. Những thành tựu từ công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của Bình Dương khơng chỉ đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế và chất lượng nguồn nhân lực phía Nam mà cịn cùng với thành phố Hồ Chí Minh góp phần định hướng Việt Nam là một mơi trường kinh tế giàu tiềm năng và triển vọng phát triển. Đặc biệt, từ đàu thế kỷ XXI đến nay Bình Dương ln chứng tỏ tính bền vững trong q trình thu hút nguồn vốn FDI và giữ vững vị trí trong “top 10”. Nếu như thành phố Hồ Chí Minh chứng tỏ thế mạnh ở các khu chế xuất thì Bình Dương lại chiếm ưu thế về các khu cơng nghiệp. Sự chủ động định vị hình ảnh phát triển này của Bình Dương đã chứng tỏ tính hiệu quả khi các khu cơng nghiệp của tỉnh đã thu hút một số lượng vốn đầu tư nước ngoài đáng kể.

Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng bền vững với việc cân nhắc những tác động từ môi trường, con người và điều kiện sinh hoạt là rất quan trọng. Để củng cố cho hoạt động thu hút FDI thì những vấn đề như cân bằng cơ cấu ngành nghề, việc bảo tồn các đặc trưng văn hóa, sự ổn định về tình hình chính trị - xã hội, bảo vệ mơi trường, tinh thần ham học hỏi và giàu tính sáng tạo của người lao động,… cũng là những yếu tố góp phần tạo nên một hình ảnh Bình Dương mến khách và hiền hịa trong mắt các nhà đầu tư nước ngồi. Từ góc độ lý luận và thực tiễn, có thể nhận thấy rằng “trong quá trình phát triển của một tỉnh hay một quốc gia điểm bất lợi có thể trở thành lợi thế, và điểm lợi thế ban đầu có thể trở thành bất lợi tùy thuộc vào sự năng động của từng địa phương”. Việc phát triển có định hướng, đồng bộ các chính sách, tận dụng ưu thế con người (cần cù, năng động, chịu khó,…) và sức trẻ của địa phương, khai thác tối đa thế mạnh của các khu công nghiệp,… để hội nhập kinh tế quốc tế là

những yếu tố quan trọng giúp nâng cao sức hấp dẫn của Bình Dương trong thời đại tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN tên đề tài KINH tế BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP và PHÁT TRIỂN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w