Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi:

Một phần của tài liệu Trách nhiệm của kiểm toán viên trong kiểm toán (Trang 26 - 32)

4. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với các vi phạm pháp luật của đơn vị đợc kiểm toán:

5.2. Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi:

chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi:

Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc nghề nghiệp kiểm toán, thực hiện kiểm toán theo đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi là một trách nhiệm rất lớn của kiểm toán viên trong kiểm tốn tài chính.

Chuẩn mực kiểm toán là qui định về các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hớng dẫn thể thức áp dụng các ngun tắc và thủ tục cơ bản đó trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính. Chuẩn mực kiểm tốn là các qui định làm mực thớc, là cơ sở cho kiểm toán viên chuyên nghiệp và cơng ty kiểm tốn kiểm tra, đánh giá các thơng tin tài chính một cách trung thực, khoa học, khách quan. Chuẩn mực kiểm toán đồng thời là cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và đánh giá chất lợng dịch vụ kiểm toán, là cơ sở cho việc đào tạo, huấn luyện và thi tuyển kiểm toán viên.

Các chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi gồm 10 chuẩn mực đợc chia thành 3 nhóm:

1. Quá trình kiểm tra phải đợc thực hiện bởi một ngời hoặc nhóm ngời đợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ và thành thạo nh một kiểm toán viên.

2. Trong mọi vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đợc giao, kiểm tốn viên giữ đợc tính độc lập về mặt quan điểm.

3. Sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức phải đợc thực hiện trong khi thực hiện kiểm toán và soạn thảo báo cáo.

* Nhóm II: Chuẩn mực đối với cơng việc điều tra.

1. Công việc kiểm toán phải đợc lập kế hoạch đầy đủ và những ngời phụ tá, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn. 2. Kiểm tốn viên phải có một sự hiểu biết đủ về cơ cấu kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời gian, cùng phạm vi của các khảo sát đợc thực hiện.

3. Bằng chứng đáng tin cậy, đầy đủ phải đợc thu thập thông qua sự kiểm tra, quan sát, điều tra, và xác nhận để cung cấp một căn cứ hợp lý cho lời nhận xét về báo cáo tài chính đợc kiểm tốn.

* Nhóm III: Chuẩn mực đối với quá trình báo cáo.

1. Báo cáo phải nêu là báo cáo tài chính có trình bầy phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận hay không. 2. Báo cáo phải chỉ rõ những trờng hợp mà các ngun tắc kế tốn trên khơng đợc tôn trọng một cách nhất quán giữa kỳ hiện hành với kỳ trớc đó.

3. Thông tin phản ảnh trên các báo cáo tài chính đợc xem là tơng đối đầy đủ trừ phi trên báo cáo kiểm tốn có nhận xét khác.

4. Báo cáo kiểm tốn trình bày quan điểm về các báo cáo tài chính nói chung, hoặc lời xác nhận cho biết khơng thể trình bày quan điểm. Khi khơng thể trình bày quan điểm thì phải bêu rõ các lý do. Trong tất cả các trờng hợp mà tên của kiểm toán viên gắn liền với các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn sẽ phải gồm một sự chỉ rõ đặc điểm của công việc kiểm tốn của kiểm tốn viên, nếu có, và mức độ trách nhiệm và anh ta phải chịu.

Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi và qua việc đúc rút kinh nghiệm thực hành kiểm tốn trong những năm vừa qua, Bộ tài chính đã ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sau đây là một số chuẩn mực:

1. Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính.

2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán. 3. Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán. 4. Chuẩn mực số 240: Gian lận và sai sót. 5. Chuẩn mực số 300: Kế hoạch kiểm toán.

6. Chuẩn mực số 400: Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ.

7. Chuẩn mực số 530: Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác.

8. Chuẩn mực số 540: Kiểm tốn các ớc tính kế tốn. 9. Chuẩn mực số 610: Sử dụng t liệu của kiểm toán nội bộ.

10. Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi đợc xem là các tài liệu quyền lực vì mọi thành viên trong nghề đều phải tuân theo vào bất cứ lúc nào vận dụng đợc.

Nhng ta nhận thấy, mặc dù những chuẩn mực kiểm toán trên là những chỉ đạo về kiểm toán đối với các thành viên trong nghề, chúng vẫn mang lại rất ít hớng chỉ đạo cho kiểm tốn viên trong từng tình huống cụ thể. Hầu nh khơng có các thủ tục kiểm toán cụ thể nào đợc các chuẩn mực quy định; và khơng có quy định cụ thể đối với các quyết định của kiểm toán viên. Tuy nhiên, các quy định cụ thể hố cao có thể làm cho việc thu thập chứng cứ trong cơng tác kiểm tốn có tính máy móc vì vậy kiểm toán viên khi thực hành kiểm toán cần xem các chuẩn mực kiểm toán nh là đờng hớng chỉ đạo. Bất kỳ kiểm tốn viên chun nghiệp nào muốn tìm phơng tiện để thu hẹp phạm vi của một cuộc kiểm tốn mà chỉ dựa vào các chuẩn mực, thay vì đánh giá thực chất của tình huống, sẽ không thoả mãn hết tinh thần của các chuẩn mực đó. Đồng thời, sự tồn tại của các chuẩn mực kiểm toán cũng khơng có nghĩa là kiểm tốn viên phải ln ln tn theo một cách mù quáng. Nếu một kiểm toán viên tin rằng yêu cầu của một chuẩn mực là không thực tế và khơng thể thực hiện đợc, kiểm tốn viên đợc biện minh cho việc đi theo một tiến trình hành động khác.

Tóm lại, kiểm toán viên cần phải tuân theo các chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi và coi chúng nh một đờng lối chỉ đạo cơng việc kiểm tốn của mình nhằm thực hiện cuộc kiểm tốn có

hiệu quả đồng thời chúng cũng là căn cứ để kiểm toán viên tránh đợc những bất đồng về mặt pháp lý. Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng cần áp dụng các chuẩn mực đó một cách linh hoạt cho từng tình huống kiểm tốn cụ thể.

Kết luận

Ngành kiểm tốn của Việt Nam đang từng bớc hình thành và phát triển. Kiểm toán viên với chức năng xác minh và bầy tỏ ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng đã mang lại niềm tin cho những ngời sử dụng thơng tin kế tốn. Việc xác định trách nhiệm của kiểm toán viên là hết sức cần thiết đặc biệt đối với mỗi chúng ta - những ngời đang theo học chuyên ngành kiểm toán. Thế nhng hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam hiện nay cha có một chuẩn mực kiểm toán cụ thể nào quy định về trách nhiệm của kiểm tốn viên vì vậy chúng tơi đã mạnh dạn đề cập tới vấn đề này qua bài viết. Trong bài viết của mình, chúng tơi đã cố gắng tìm hiểu về trách nhiệm của kiểm toán viên đối với các đối tợng có liên quan nh đơn vị đợc kiểm tốn, những ngời quan tâm tới báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên kế nhiệm cũng nh trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực kiểm toán. Với mỗi đối t- ợng khác nhau thì trách nhiệm của kiểm tốn viên là khác nhau, song yêu cầu chung đối với mỗi kiểm tốn viên thì khơng hề thay đổi.

Để thực hiện hiện đợc đề án này, nhóm chúng tơi đã tham khảo thêm nhiều tài liệu chuyên ngành nhng do kiến thức và thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu xót về mặt chun mơn cũng nh hình thức trình bầy do đó chúng tơi mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các bạn để hồn thiện bài viết của mình.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Tơ Văn Nhật về sự hớng dẫn của thầy để chúng em có thể hồn thành bài

Hà Nội, tháng 11 năm 2001

Một phần của tài liệu Trách nhiệm của kiểm toán viên trong kiểm toán (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)