Theo chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 230, Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán viên lập, phân loại, sử dụng và lu trữ trong một cuộc kiểm toán. hồ sơ kiểm tốn bao gồm mọi thơng tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểm tốn đủ làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của kiểm toán viên và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã thực hiện theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt nam.
Nh vậy mọi bằng chứng thu đợc thông qua các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán đều đợc lu trữ vào hồ sơ kiểm tốn. Điều này nhằm mục đích đa ra ý kiến của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn về Báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng và chứng minh cuộc kiểm toán thực hiện đúng theo chuẩn mực kiểm toán Việt nam.
Các bằng chứng thu đợc đợc phân loại và lu vào hồ sơ kiểm toán chung hoặc hồ sơ kiểm toán năm.
Hồ sơ kiểm toán chung là hồ sơ kiểm tốn chứa đựng những thơng tin chung về khách hàng liên quan đến hai hay nhiều năm tài chính của một khách hàng. Hồ sơ kiểm tốn chung do đó thờng bao gồm các dữ kiện có tính lịch sử hay mang tính liên tục qua các năm tài chính. Cụ thể hồ sơ kiểm tốn chung bao gồm:
- Tên và số liệu hồ sơ; ngày tháng lập và ngày tháng lu trữ;
- Các thông tin chung về khách hàng. Bao gồm các ghi chép hay bản sao các tài liệu pháp lý, thoả thuận và các biên bản quan
- Các tài liệu về thuế: Các văn bản, chế độ thuế riêng trong lĩnh vực hoạt động của khách hàng...
- Các tài liệu về nhân sự: các thoả ớc về lao động các qui định riêng của đơn vị đợc kiểm toán về lao động...
- Các tài liệu về kiểm tốn, các phân tích về các tài khoản quan trọng nh: Tài sản cố định, nợ dài hạn...
- Các hợp đồng hoặc thoả thuận với bên thứ ba có hiệu lực trong thời gian dài nh: hợp đồng kinh tế, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng cho thuê...
- Các tài liệu liên quan khác.
Hồ sơ kiểm toán chung đợc cập nhật hàng năm khi có sự thay đổi liên quan đến tài liệu đề cập trên.
Hồ sơ kiểm toán năm là hồ sơ kiểm tốn chứa đựng những thơng tin về khách hàng chỉ liên quan đến cuộc kiểm tốn năm tài chính. Hồ sơ kiểm tốn năm bao gồm các dữ liệu áp dụng cho năm kiểm toán.
- Các thơng tin về ngời lập, ngời kiểm tra, sốt xét hồ sơ kiểm tốn.
- Các văn bản về tài chính, kế tốn ... của cơ quan nhà nớc cấp trên có liên quan đến năm tài chính.
- Báo cáo kiểm tốn, th kiểm tốn, báo cáo tài chính ...
- Hợp đồng kinh tế, th hẹn kiểm toán...
- Bằng chứng về kế hoạch chiến lợc, chơng trình kiểm tốn.
- Những bằng chứng về sự thay đổi hệ thống kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Những bằng chứng đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và các đánh giá khác.
- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ.
- Những ghi chép về nội dung, chơng trình và phạm vi của những thủ tục kiểm toán đợc thực hiện và kết quả thu đợc.
- Những thông tin chung của doanh nghiệp.
- Bảng cân đối thử tạm thời.
- Các bút toán điều chỉnh và các bút tốn phân loại.
- Bảng giải trình của Giám đốc hay ngời đứng đầu đơn vị đợc kiểm toán, các kết luận của kiểm toán viên về các vấn đề trọng yếu của cuộc kiểm toán.
- Các bằng chứng về sự kiểm tra soát xét của kiểm toán viên và ngời có thẩm quyền với những cơng việc của kiểm tốn viên, trợ lý kiểm toán hay các chuyên gia thực hiện.
- Các tài liệu khác.
Thực tế các cơng ty kiểm tốn thờng sắp xếp các bằng chứng thu đợc vào hồ sơ kiểm toán cũng theo hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm. Đồng thời hồ sơ này đợc chi tiết cho từng chu trình, từng bớc cơng việc cụ thể. Các bằng chứng kiểm toán đợc sắp xếp vào hồ sơ theo danh mục sau:
1000: Lập kế hoạch kiểm toán. 2000: Báo cáo
3000: Quản lý 4000: Kiểm soát
5000: Kiểm tra chi tiết – tài sản 6000: Kiểm tra chi tiết – công nợ 7000: Kiểm tra chi tiết – nguồn vốn 8000: Kiểm tra chi tiết - báo cáo lỗ lãi.
Trong từng mục lớn của hồ sơ kiểm toán lại đợc chi tiết thành các mục nhỏ nhằm hỗ trợ kiểm toán viên trong việc thực hành kiểm toán.
Kết luận
Thế kỷ 21 là thế kỷ của hội nhập quốc tế về kinh tế, thơng mại, đầu t, tài chính. Tiến trình này diễn ra sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới và trong từng quốc gia. Việt nam cũng đang chủ động và tích cực vận động tham gia vào tiến trình hội nhập này. Trớc bối cảnh nh vậy cải cách và đổi mới cơng tác kế tốn, kiểm tốn phù hợp với chính sách đổi mới kinh tế và phù hợp với thơng lệ quốc tế là một địi hỏi khách quan và bức bách.
mực kiểm tốn quốc tế. Chính vì vậy nó đã tạo ra một thuận lợi lớn cho ngành kiểm toán trong thời kỳ hội nhập này.
Để cho cuộc kiểm tốn đạt chất lợng tốt địi hỏi các cơng ty kiểm tốn phải có những phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp để thu thập đợc những bằng chứng phù hợp và đầy đủ. Có nh vậy ngành kiểm tốn Việt nam mới có thể cạnh tranh với các hãng kiểm toán quốc tế trong thời kỳ hội nhập này. Để làm đợc điều này khơng có gì khác là nâng cao tầm hiểu biết của kiểm toán viên về kế toán, kiểm toán.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Tiến sĩ Ngơ Trí Tuệ, các thầy cơ giáo trong khoa kế tốn trờng đại học Kinh tế quốc dân đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Tài liệu tham khảo
1. 2. 3. 4. 5.
Kiểm tốn tài chính: GS – TS Nguyễn Quang Quynh Lý thuyết kiểm toán: GS - TS Nguyễn Quang Quynh Kiểm toán: Alvin. Aren – James K. Lobbecke
Hệ thống chuẩn mục kiểm toán 1,2,3
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (Tài liệu dịch), Bộ TC – Vụ chế độ kế toán, Hà nội – 1998.
Mục lục
Lời mở đầu.........................................................................................1
Nội dung.............................................................................2
1. Lý luận chung về bằng chứng kiểm toán......................2
1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán.....................................2
1.2 Mục tiêu kiểm toán với việc thu thập bằng chứng kiểm toán. .3 1.3 Trọng yếu và rủi ro kiểm toán chi phối việc thu thập bằng chứng kiểm toán..............................................................................5
1.4 Các quyết định về bằng chứng kiểm toán..............................7
1.4.1 Những thể thức kiểm toán.................................................7
1.4.2 Qui mô mẫu........................................................................8
1.4.3 Các khoản mục phải chọn..................................................8
1.4.4 Xác định thời gian.............................................................8
1.4.5 Chơng trình kiểm tốn....................................................9
1.5 Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm tốn..........................9
1.5.1 Tính có giá trị...................................................................10
1.5.2 Tính đầy đủ....................................................................12
1.5.3 Tính đúng lúc.................................................................12
2. Các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán............14
2.1 Kiểm toán chứng từ...............................................................14
2.1.1 kiểm toán các cân đối kế toán.....................................14
2.1.2 Đối chiếu trực tiếp............................................................16
2.1.3 Đối chiếu logic...................................................................16
2.2 Các phơng pháp kiểm tốn ngồi chứng từ............................17
2.2.1. Kiểm kê...........................................................................17
2.2.2 Thực nghiệm....................................................................18
2.2.3 Điều tra..............................................................................18
3. Vận dụng lý luận vào chuẩn mực số 500........................19
4. Mối quan hệ giữa hồ sơ kiểm toán với bằng chứng kiểm toán..................................................................................24
Kết luận...........................................................................26