Quan điểm và nguyên tắc phát triển TTCK:

Một phần của tài liệu Tiểu luận TTCK việt nam thực trạng và định hướng phát triển thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42)

1. Địnhhưóng phát triến thị trưịng chứng khốn Việt Nam

1.2.Quan điểm và nguyên tắc phát triển TTCK:

1. Phát triển thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triến kinh tế - xã hội của đất nước, với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, từng bước hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thế giới;

2. Xây dựng thị trường chứng khoán thống nhất trong cả nước, hoạt động an tồn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển và thúc đẩy tiến trình cố phần hố các doanh nghiệp nhà nước;

hoạt động và phát triển; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyến khích các chủ thế tham gia thị trường chứng khốn;

4. Bảo đảm tính thống nhất của thị trường tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn việc phát triển thị trường chứng khoán với việc phát triển thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm.

1.3. Định hưóng phát triển TTCK đến năm 2020.

1. Mở rộng quy mơ của thị trường chứng khốn tập trung, về định hướng chiến lược, dự kiến năm 2015, quy mơ vốn hóa thị trường đạt 65-70% GDP và đến năm 2020 quy mơ vốn hóa thị trường đạt 90-100% GDP.

a) Tập trung phát triển thị trường trái phiếu, trước hết là trái phiếu Chính phủ đế huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển.

b) Tăng số lượng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết.

2. Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trường chứng khốn Việt Nam.

a) Tăng quy mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khốn. Phát triển các cơng ty chứng khốn theo hai loại hình: Cơng ty

Chứng khốn đa nghiệp vụ và Cơng ty Chứng khoán chuyên doanh, nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chun mơn hố hoạt động nghiệp vụ.

b) Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các cơng ty chứng khốn, khuyến khích các cơng ty chứng khốn thành lập các chi nhánh, phịng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân cư trong cả nước.

c) Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn cả về quy mơ và chất lượng hoạt động. Đa dạng hố các loại hình sở hữu đối với cơng ty quản lý quỹ đầu tư. Khuyến khích các cơng ty chứng khốn thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu

d) Thành lập một số cơng ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

a) Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức bao gồm các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khốn, các cơng ty tài chính, các cơng ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư..., tạo điều kiện cho các tố chức này tham gia thị trường với vai trị là các nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà tạo lập thị trường.

b) Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khốn thơng qua góp vốn vào các quỹ đầu tư.

4. Nâng cao năng lực quản lý, giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm và cưỡng chế thực thi những vi phạm của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán; tăng cường năng lực giám sát thị trường, đảm bảo cho thị trường hoạt động bền vững, an tồn, cơng khai, minh bạch.

1.4. Lộ trình phát triển TTCK Việt Nam.

Giai đoạn 2000-2005 được xem là giai đọan khởi động của thị trường chứng khốn. Sự có mặt của Sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM khơng những đã khuấy động được khơng khí đầu tư trong cơng chúng mà cịn góp phần tích lũy những kinh nghiệm ban đầu tạo đà cho việc ra đời Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội vào ngày 8/3/2005. Trong giai đọan này quy mô của thị trường cịn nhỏ với giá trị vốn hóa nhỏ hơn 5% GDP. Bên cạnh đó, cơ chế hoạt động của thị trường chưa hoàn chỉnh, năng lực quản lý của thị trường chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển lâu dài của thị trường, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu đã làm ảnh hưởng đến hệ thống giao dịch, khả năng cập nhật thông tin, xử lý và dự báo của thị trường.

2000 2001 2002 2003 2004 2005 SƠ ctỵ ìuẽin yết 5 10 20 *)■) 26 41 ° 0 vỏn hóa GDP 0,24 0.21 0.49 0.48 0.55 1.21

(Nguồn: UBCK Nhà nước)

Bước sang giai đọan 2005-2009 được xem là giai đọan tăng tốc của thị trường với sự tăng trưởng đột phá. Tỷ lệ vốn hóa/GDP vượt xa so với chiến lược phát triển của thị trường đến năm 2010 (ở mức 10-15% GDP).

2006 200" 2008 2009

(Nguồn: UBCK Nhà nước)

Với quy mô thị trường trong giai đọan này số lượng cơng ty chứng khóan và người đầu tư cũng tăng trưởng mạnh. Neu như năm 2000 với 6 cơng ty chứng khóan vốn điều lệ trung bình khơng q 50 tỷ đồng thì đến cuối năm 2009 cả nước đã có 105 cơng ty chứng khốn vốn điều lệ trung bình 175 tỷ đồng, trong đó có những cơng ty

Vốn lớn trên 1.000 tỷ đồng như Công ty CP chứng khốn Sài Gịn (SSI) 1.533 tỷ đồng, Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Á Châu (ACBS) 1.500 tỷ đồng...

Trong giai đoạn này ngoài tăng trưởng, thị trường chứng khốn cũng đón nhận những sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác quản lý khi tháng 1/2007 Luật Chứng khốn có hiệu lực. Năm 2007 Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM thực hiện chuyển đối thành Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) nhằm tạo sự chủ động hơn trong công tác quản lý, góp phần thúc đẩy thị truờng phát triển. Năm 2008, mặc dù chịu ảnh hưởng khơng ít do suy thối kinh tế tồn cầu song khối lượng giao dịch bình quân tại HOSE vẫn đạt 13 triệu đơn vị/phiên, triển khai giao dịch trực tuyến, khóp lệnh liên tục góp phần thúc đẩy họat động giao dịch của thị trường. Bước sang năm 2009 với chủ trương kích càu của Chính phủ và dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế vào những tháng cuối năm đã giúp cho thị trường khởi sắc trở lại. Tính đến cuối năm 2009 mức vốn hóa tồn thị trường đạt 620 nghìn tỷ đồng, tương đương 38% GDP.

Có thể thấy những kết quả đạt được sau 10 năm thị trường chứng khốn hình thành và phát triến khá rõ nét song ngay trong những giai đọan thị trường tăng trưởng mạnh nhất vẫn bộc lộ những hạn chế như tính thanh khoản của thị trường thấp dẫn đến mất cân đối cung cầu làm giá cả biến động thất thường. Sự tăng trưởng của thị trường chưa bắt nguồn từ động cơ tích cực khi nhà đầu tư còn chạy theo phong trào, thị trường thiếu vắng các nhà đầu tư dài hạn. Hệ thống các tổ chức trung gian hỗ trợ cho hoạt động của thị trường còn nhiều hạn chế, khung pháp lý của thị trường cịn nhiều bất cập khi mà Luật Chứng khốn đã ban hành song chưa đầy đủ ở một số hành vi như giao dịch khống, giao dịch tín dụng, giao dịch các sản phẩm phái sinh...

Trong giai đọan phát triến từ nay đến năm 2020 thị trường chứng khoán tiếp tục là kênh dẫn vốn đầu tư cho nền kinh tế. Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường chứng khoán giai

đoạn 2011-2020 là phát triển về quy mơ, chất lượng hoạt động, duy trì trật tự an tồn cho thị trường. Bên cạnh đó, chú trọng việc mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường; bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người đầu tư; nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính quốc tế.

về định hướng chiến lược, dự kiến năm 2015, quy mơ vốn hóa thị trường đạt 65-70% GDP và đến năm 2020 quy mơ vốn hóa thị trường đạt 90-100% GDP. Vớiđịnh hướng chung đó thị trường chứng khốn củng cố và hịan thiện họat động đảm bảo sự phát triển bền vững và lành mạnh. Hay nói cách khác thị trường cần đạt chuẩn mực chung của một thị trường chứng khoán hiệu quả với độ tin cậy của số liệu thông tin trên thị trường; thị trường có tính thanh khỏan cao góp phần hình thành giá cả họp lý, năng lực các cơng ty chứng khốn đảm bảo sự tín nhiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đe phát triển mạnh thị trường chứng khốn thì cần đẩy mạnh việc cải cách, sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước và tạo động lực cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế huy động được các nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn cho đầu tư phát triển qua thị trường chứng khoán.Đồng hành với sự phát triển của thị trường chứng khoán, các thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái, thị trường chứng khoán phái sinh, thị trường bảo hiểm cũng cần được hoàn thiện về mặt thể chế đế tạo ra sự thống nhất, đồng bộ cho thị trường tài chính. Ngồi ra, thị trường và các thành viên cũng rất cần chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh./.

2. Giải pháp thực hiện.

2.1. Hoàn thiện khung pháp lý:

- Hồn thiện các văn bản pháp lý, cơ chế chính sách cho sự phát triển của thị trường chứng khoán cụ thể xem xét sửa đổi, bổ sung Luật chứng khốn theo hướng mở rộng phạm vi điều chính của luật cho phù hợp với xu thế hội nhập của nền kinh tế; Cần sớm cho ra đời và phát triển của chứng khoán phái sinh. Thực tế thị trường đang địi hỏi sớm có các quy định hướng dẫn các nghiệp vụ chứng khoán trọng yếu như giao dịch ký quỹ, giao dịch bán khống có quản lý (cơ chế vay, cho vay chứng khoán), giao dịch mua - bán bắt buộc, các quy định hướng dẫn tổ chức thực hiện và giao dịch chứng khoán phái sinh như quyền chọn, hợp đồng

- Tăng cường công tác thanh tra giám sát hoạt động của các tố chức tham gia thị trường, xử lý nghiêm các vi phạm về công bố thông tin, về tin đồn gây bất lợi cho hệ thống thị trường tài chính, về rị rí thơng tin, giao dịch nội gián, làm giá cổ phiếu... Đe khắc phục tình trạng

+ Một là: Rà sốt lại thơng tư của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc cơng bố thông tin và áp dụng thống nhất cho việc công bố thông tin trên thị trường; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm khắc việc công bố thơng tin chậm, cơng bố thơng tin khơng chính xác, để rị ri thông tin bất luận là tố chức hay cá nhân.

+ Hai là: xử lý nghiêm khắc các cá nhân, tố chức, doanh nghiệp sử dụng phương tiện truyền thơng (báo, chí, trang tin...) đưa thơng tin sai lệch, hoặc làm méo mó tin, hoặc thơng tin bất lợi cho thị trường mà không rõ nguồn gốc.

+ Ba là: tiếp tục yêu cầu các công ty đại chúng đăng ký trên thị trường UpCoM bằng các quy định và chế tài cụ thể (đối với các cơng ty chưa thực hiện đăng ký khi có đủ điều kiện).

+ Bốn là: về phía cơ quan quản lý nhà nước cần có thơng điệp rõ ràng, minh bạch về việc điều hành các chính sách kinh tế - tài chính cũng như các thơng tin vĩ mơ để mọi người dân biết, hiểu đúng và chấp hành nghiêm túc.

+ Năm là: Thu hẹp hoạt động của thị trường tự do bằng cách yêu cầu các công ty đại chúng giao dịch trên thị trường tự do phải tuân thủ các yêu cầu về kiểm tốn, cơng bố thơng tin, quản trị công ty như các doanh nghiệp đã niêm yết. Điều này vừa giúp giảm thiêu rủi ro trong thanh tốn, vừa làm cho các giao dịch này được cơng khai, dễ kiểm soát, từng bước thu hút vào thị trường có tố chức. Mặt khác cũng cần cải tiến và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền để người dân tiếp cận được thơng tin kịp thời về cơ chế chính sách của Nhà nước nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng.

- Phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa trong việc thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Neu quản lý tài khoá yếu kém, sẽ tăng kỳ vọng lạm phát, có thể làm tăng lãi suất và cung tiền, điều này ảnh hưởng lớn đến việc vay nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khốn. Ngược lại, lạm phát và lãi suất tăng cao, khơng những làm giảm nguồn thu cho Chính phủ, mà cịn làm cho giá chứng khốn biến

động mạnh theo xu hướng giảm, làm nản lịng nhà đầu tư trên thị trường do tính thanh khoản của thị trường bị ảnh hưởng. Vì vậy rất cần một sự nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa hai chính sách, nhằm tăng cường sự kết nối và giảm sung đột giữa chúng để cùng đạt được mục tiêu đặt ra.

2.2 Đối vói ủy ban chứng khốn

- Úy ban chứng khoán nhà nước nên sớm cho áp dụng thanh toán T+2, mua bán trong ngày và cho phép nhà đầu tư được mở nhiều tài khoản. Kéo dài thời gian giao dịch vào buổi chiều.

- Nhập 2 Sở giao dịch thành một, giao dịch các loại chứng khốn niêm yết có vốn từ 80 hoặc 100 tỷ đồng trở lên và có một thị trường UPCoM giao dịch các loại chứng khoán chưa niêm yết, theo nguyên tắc đấu giá cạnh tranh - đó là mơ hình thứ hai. Thực hiện cố phần hóa Sở giao dịch, bán cố phần cho các cơng ty chứng khốn thành viên, để các cơng ty chứng khoán vừa là người chủ sở hũu vừa là thành viên thị trường, từ đó nâng cao quyền hạn và ý thức trách nhiệm của các cơng ty chứng khốn với thị trường. Sở giao dịch là một tổ chức tài chính kinh doanh, có cơ chế tài chính riêng, tự tích lũy để phát triển, xóa bỏ bao cấp của Nhà nước. Bên cạnh các thị trường giao dịch cổ phiếu có một thị trường giao dịch trái phiếu chuyên biệt.

- Phải có cơ chế chính sách, đối với thị trường phát hành.. Vì hiện nay các công ty thường lợi dụng việc tăng vốn để phát hành cổ phiếu, chia cổ tóc bằng cổ phiếu...

gây loãng giá cố phiếu và giảm chất lượng... do đó, chúng ta cần phải nâng cao điều kiện phát hành và điều kiện niêm yết. Muốn được phát hành hoặc niêm yết, cơng ty phải có 3 năm liên tục gần nhất có lợi nhuận (hiện nay 1 năm) và tỷ suất lợi nhuận phải đạt một tỷ lệ phần trăm nào đó so với vốn điều lệ (hiện nay chưa có điều kiện này). Ngồi ra, phát hành chứng khốn ra công chúng phải trên cơ sở một dự án đầu tư có hiệu quả kinh tế. điều kiện phát hành và niêm yết càng khắt khe, chứng khoán trên thị trường càng có chất lượng, thì thị trường càng an tồn và phát triển bền vững.

2.3. Hàng hóa cho thị trường

- Tạo hàng hố có chất lượng tốt cho thị trường. Tiếp tục thực hiện cổ phần hoá để tạo hàng hố có chất lượng cao cho thị trường chứng khoán. Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư

chiến lược (trong và ngoài nước) mua cố phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam theo phương thức thoả thuận, hoặc đấu giá giữa các nhà đầu tư chiến lược với nhau, để cải thiện nhanh hơn về năng lực tài chính, chất lượng quản trị doanh nghiệp. Chính phủ có thể đưa mức sở hữu của các tổ chức nước ngoài đối với các Ngân hàng thương mại tối đa lên 30%.

- Phát triển một số tổ chức tạo lập thị trường. Ờ một số nước, nhà tạo lập thị trường thường là các ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, quĩ đầu tư, quĩ hưu trí, cơng ty tài chính... Đây là những tố chức có năng lực tài chính mạnh, kinh doanh chuyên nghiệp, có khả năng liên kết cao. Nhưng ở Việt Nam hiện nay, không phải tất cả các tổ chức đều có thể trở thành nhà tạo lập thị trường. Vì vậy, trước mắt lựa chọn một số ngân

Một phần của tài liệu Tiểu luận TTCK việt nam thực trạng và định hướng phát triển thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42)