Hệ số đòn bẩy Tỷ số tổng nợ:

Một phần của tài liệu Tiểu luận ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp lấy 1 doanh nghiệp cụ thể để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó (Trang 41 - 53)

- Khí hậu gió mùa nóng ẩm.

3. Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản: 1 Hệ số nợ:

3.3. Hệ số đòn bẩy Tỷ số tổng nợ:

Cho thấy việc sử dụng nợ của cty có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh.

Công thức: Tỷ số nợ trên tài sản= Tổng nợ x 100%/ Tổng tài sản

Năm 2011 2010

Nợ phải trả 3.152.169.943.075 2.803.350.338.459

Tổng tài sản 15.564.318.125.515 10.754.306.626.329

Tỷ số nợ trên tài sản 20,25% 26,07%

Nhận xét:

Trong 2 năm, tỷ số nợ của công ty Vinamilk luôn dưới 50%, đây là mức an tồn tức thanh khoản cơng ty cao tuy là một doanh nghiệp có vốn hóa lớn .

Các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác

Năm 2010 Năm 2011 Tổng nợ/Vốn CSH 35% 25% Nợ quá hạn/Tổng DT 0.4% 0.1% TN cơ bản/ 1 cổ phiếu (EPS) 6.834 7.717

Giá trị TS thuần/ 1 cổ phiếu

22.556 22.437

Lợi nhuận gộp 32.2% 29.9%

Chỉ số EPS có xu hướng tăng. Đó là một biểu hiện tốt vì cho thấy khả

năng tạo ra lợi nhuận rịng trên một cổ phần của cơng ty tăng chứng tỏ lợi nhuận tạo ra từ các cổ phần của VNM không ngừng nâng cao, đồng nghĩa với việc cổ phần của VNM ngayg càng có sức hút lớn hơn. Đó là nhờ chính sách kinh doanh hợp lý của những nhà quản lý của công ty. Công ty Vinamilk cũng đã cơ cấu lại danh mục sản phẩm bằng cách mở rộng danh mục sản phẩm hiện có, đồng thời vẫn tập trung vào các sản phẩm đem lại hiệu quả cao nên mấy năm qua công ty đã kinh doanh tốt và được nhà đầu tư đánh giá cao

=> Cơng ty có tình hình tài chính mạnh, khả năng thanh tốn tốt. Nợ vay rất ít là tốt trong điều kiện thị trường có nhiều biến động và chi phí lãi cao. Vòng quay vốn lưu động ln được kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn quan trọng này là hiệu quả nhất, không để xảy ra nợ xấu khó địi và hàng tồn kho được để ở mức hợp lý để đáp ứng nhu cầu kế hoạch sản xuất.

Năm 2011 Năm 2010

Tổng tài sản 15.564.318.125.515 10.754.306.626.329

Vốn CSH 12.412.148.182.440 7.950.956.287.870

Tổng TS/ Vốn CSH 1,25 1,35

=> Hệ số tổng tài sản/vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm trong 2 năm chứng tỏ doanh nghiệp ít có xu hướng sử dụng đong bẩy tài chính ít hơn trong hoạt động của mình. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro do những khoản vay nợ khi lãi suất biến động mạnh.

Tỷ số sử dụng tài sản

Năm 2011 Năm 2010

Hệ số lưu chuyển khoản phải thu= Doanh số bán chịu/ khoản phải thu

21.821.403.188.983/ 2.126.947.803.251= 10,25 15.845.154.669.949/ 1.119.075.135.003= 14,16

Kỳ thu tiền trung bình= khoản phải thu/doanh số bán chịu trung bình ngày 2.126.947.803.251/ (21.821.403.188.983/360) = 35,09 1.119.075.135.003/ (15.845.154.669.949/360) =25,43 Hệ số lưu chuyển hàng tồn kho= Doanh số/ hàng tồn kho 21.821.403.188.983/ 3.186.792.095.368= 6,85 15.845.154.669.949/ 2.272.650.052.063= 6,97 Hệ số sử dụng tổng 21.821.403.188.983/ 15.845.154.669.949/

tài sản cố định= Doanh số/ Tài sản cố định 4.571.226.735.584= 4,77 3.058.038.713.598= 5,18 Hệ số sử dụng tổng tài sản= Doanh số/ Tổng tài sản 21.821.403.188.983/ 15.564.318.125.515= 1,40 15.845.154.669.949/ 10.754.306.626.329= 1,47

Nhận xét: VNM thu hồi các khoản phải thu của nó trong năm 2011 nhanh

hơn 2010, điều này thể hiện ở hệ số lưu chuyển khoản phải thu la 10,25 lần so với 14,16 lần năm 2010 và kỳ thu tiền bình quân trung bình là 35,09 ngày, nhanh hơn gần 10 ngày so với năm 2010. Mặt khác VNM luân chuyển hàng tồn kho của nó 6.85 lần năm 2011, và duy trì 1 mức thấp hơn hệ số sử dụng tài sản cố định và tổng tài sản thấp hơn so với 2010, là do việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong giai đoạn này gặp nhiều kho khăndo một phần mơi trường kinh tế, càng ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh

và ảnh hưởng một phần từ các yếu tố kinh tế vĩ mô như khủng hoảng kinh

tế, lạm phát và do thay đổi trong nhữngchính sách đầu tư của cơng ty.

Phân tích xu hướng

Lợi nhuận biên MP (marginal proft)

MP=

Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận biên:

Đơn vị tính: triệu

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch

Lãi rịng của cổ đơng đại chúng

(%) Lãi ròng 4.166.604.997.301 3.595.835.915.774 15,87% Doanh thu thuần 21.821.403.188.983 15.845.154.669.949 37,72% Lợi nhuận biên 19,09% 22,69% -3,6%

Theo đó, so với năm 2010 thì lợi nhuận biên năm 2011 có xu hướng giảm. VNM là 1cơng ty thực phẩm, lợi nhuận biên thấp và chìa khóa cho thu nhập trên tổng tài sản thỏa mãn là doanh thu trên tài sản cao.

Vòng quay tài sản cố định:

Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu. Khi tài sản cố định khơng đổi vịng quay tổng tài sản cố định giảm, tức là doanh nghiệp đang giảm doanh thu để mở rộng sản xuất.

=

Bảng phân tích vịng quay tài sản cố định của doanh nghiệp:

Đơn vị tính: triệu

Tổng doanh thu 22.264.531.786.640 16.173.754.854.110 37,66%

Tài sản cố định 4.571.226.735.584 3.058.038.713.598 49,48%

Vòng quay tài sản cố định

4,87 5,29 -0.42

Nhận xét: Ta thấy năm 2010 để có được 1 đồng doanh thu Vinamilk cần đầu

tư vào tài sản cố định là 5,29 đồng và năm 2011 thấp hơn là 4,87. Cho thấy năm 2011 công ty đang đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất.

Phân tích luồng tiền

Dịng tiền từ hoạt động SXKD

-Dòng tiền từ hoạt động SXKD tăng nhưng khơng nhiều. 1 phần của sự gia tăng dịng tiền hoạt động SXKD là do tăng vốn chủ sở hữu từ việc phát hành cổ phiếu ra thị trường.

Trong môi trường cạnh trạnh trong ngành ngày càng gay gắt, tuy doanh thu thuần tăng nhưng kèm theo đó là sự tăng lên của các khoản phải thu. Lợi nhuận lớn nhưng lượng tiền mặt tồn quỹ bị giảm đi do nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của DN. DN cũng tập trung trả nợ ngắn hạn, tăng tài sản cố định làm tăng chi phí hoạt động SXKD

Dịng tiền từ hoạt động đầu tư:

Nhận xét:

Dịng tiền từ hoạt động đầu tư có sự giảm mạnh trong 2 năm từ 2010-2011, do hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới và môi trường vĩ mơ có nhiều biến động đã làm cơng ty đầu tư khơng mấy hiệu quả, dịng tiền vào hạn chế.

Dịng tiền từ hoạt động tài chính

Nhận xét:

-Năm 2008-2010, có thể thấy rằng, để tài trợ cho sự tăng trường nhanh chóng của cơng ty và đầu tư mạnh mẽ vào tài sản cố định, công ty đã sử dụng nợ vay khá nhiều, công ty đã chi trả nợ 1 phần nợ gốc. Do đó cũng có

thể thấy rằng cơng ty đã sắp trả hết nợ ngắn hạn và dài hạn. SXKD hiệu quả, lợi nhuận đem về lớn

Tóm lược hiệu quả kinh doanh và xu thế giá cổ phiếu:

- Qua phân tích tổng hợp tình hoạt động kinh doanh và tình hình giao dịch cổ phiếu cho thấy mức giá VNM ở hiện tại (giao động quanh mức 90.000 đồng/cp) thấp hơn 18% so với giá cổ phiếu tính theo giá trị doanh nghiệp. Với những chiến lược kinh doanh rất tốt trong thời gian sắp tới (phấn đấu trở thành 1 trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017), VNM là cổ phiếu rất đáng được cân nhắc đầu tư.

- Một điều đáng lưu ý, VNM luôn là cổ phiếu được các tổ chức nước ngồi,các quỹ đầu tư săn đón và sẵn sàng mua vào khi “hở” room. Điều này cho thấy VNM thực sự là cổ phiếu rất tốt với nền tảng phát triển vững chắc và khả năng sinh lợi tốt.

- Căn cứ vào kết quả hoạt động năm 2011, công ty sẽ cân nhắc tăng tỷ lệ trả cổ tức (hiện tại duy trì ở mức 30%/năm) và phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông. Nếu kế hoạch này được thực hiện, cổ đông của Vinamilk sẽ thu được một khoảng lợi nhuận khá tốt (tùy theo mức chia thưởng).

Kết luận

Năm 2011 là một năm với nhiều khó khăn cho nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành kinh tế, với sản phẩm cung cấp cho số đông người tiêu dùng, Vinamilk khơng tránh khỏi những khó khăn chung như lạm phát và sức mua thực tế của người tiêu dùng bị ảnh hưởng.

Với nỗ lực khơng mệt mỏi của tồn bộ hệ thống, doanh thu của Vinamilk năm 2011 đã tăng 37,2% so với năm 2010. Xét về mặt tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2011 thấp hơn năm 2010 (37,2% so với 48,6%). Tuy nhiên, xét về mặt giá trị tuyệt đối thì doanh thu năm 2011 vẫn tăng cao hơn năm 2010. Tổng doanh thu năm 2011 tăng 5.990 tỷ

đồng so với cùng kỳ, từ 16.081 tỷ năm 2010 lên 22.071 tỷ đồng năm 2011. Mức tăng này cao hơn mức tăng 5.261 tỷ đồng của tổng doanh thu năm 2010 so với 2009. Tuy nhiên, lợi nhuận tăng chậm hơn doanh thu. Năm 2011, giá nguyên vật liệu đầu vào nội địa lẫn nhập khẩu của Vinamilk tăng cao. Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng không chỉ do giá thế giới tăng mà còn do tỷ giá uSD/VND năm 2011 tăng 8,47% so với bình quân năm 2010. Giá nguyên vật liệu nội địa như giá đường cũng tăng mạnh, trong đó riêng giá đường bình qn tăng trên 20%. Trong khi đó, với mong muốn chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng, Vinamilk đã cố gắng hạn chế mức giá bán trong năm 2011, đặc biệt Vinamilk đã tham chương trình bình ổn giá cho sản phẩm sữa bột cho trẻ dưới 12 tháng tuổi và người già. Điều này dẫn tới tỷ lệ giá vốn hàng bán / doanh thu thuần của Công ty tăng từ 67,2% năm 2010

lên 69,5% năm 2011. Để bù đắp lại phần nào mức tăng của các nguyên liệu đầu vào, Cơng ty đã thực hiện tiết kiệm chi phí ở mức cao nhất có

thể. Tỷ trọng các chi phí nhân cơng trực tiếp, khấu hao trong tổng chi phí sản xuất năm 2011 là 5,6%, giảm so với mức 6,1% năm 2010. Tỷ lệ chi phí

bán hàng /doanh thu thuần và chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần của Vinamilk cũng giảm xuống chỉ còn 8,4% và 2,1% năm 2011, từ mức 9,1% và 2,5% trong năm 2010. Tuy nhiên việc cắt giảm chi phí khơng bù đắp hết mức tăng giá nguyên vật liệu nên lợi nhuận từ hoạt động hoạt động kinh doanh năm 2011 chỉ tăng 30,4% so với cùng kỳ.

Tính đến cuối năm 2011, tổng tài sản của Vinamilk tăng mạnh lên 15.583 tỷ đồng, tăng 4.810 tỷ đồng so với đầu năm, tức tăng 44,6%. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 3.548 tỷ đồng (tăng 60%) và tài sản dài hạn tăng 1.262 tỷ đồng (tăng 26%). Trong tài sản ngắn hạn, tăng mạnh nhất là tiền và tiền gửi ngắn hạn. Tại thời điểm 31/12/2011, Cơng ty có lượng tiền và tiền gửi ngân hàng là 3.597 tỷ đồng, tăng 1.377 tỷ đồng (tức tăng 62%) so với mức 2.219 tỷ đồng lúc đầu năm. Hàng tồn kho và phải thu khách hàng cũng tăng, chủ yếu do hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2011 tăng trưởng. Thời

gian thu tiền khách hàng và số ngày hàng tồn kho vẫn xấp xỉ năm 2010, tuân thủ theo đúng chính sách của Cơng ty. Nợ phải thu quá hạn của Công ty không đáng kể, chỉ chiếm 0,1% tổng doanh thu và giảm từ mức 61 tỷ năm 2010 xuống cịn 19 tỷ đồng năm 2011, trong đó chủ yếu là nợ phải thu quá hạn dưới 30 ngày.

Tài sản dài hạn của Công ty tăng do đầu tư tài sản cố định, mở rộng nhà máy là 1.513 tỷ đồng. Đầu tư vào các công ty con do Vinamilk sở hữu 100% vốn cũng tăng 263 tỷ đồng do tăng vốn cấp cho Cơng ty TNHH MTV Bị Sữa Việt Nam (từ 350 tỷ lên 522 tỷ đồng) và Công ty TNHH MTV Sữa Dielac (từ 74 tỷ lên 165 tỷ đồng). Về mặt nguồn vốn, tài sản tăng thêm được tài trợ chủ yếu từ vốn chủ sở hữu. So với đầu năm, vốn chủ sở hữu của Công

ty tăng mạnh 4.513 tỷ đồng, từ 7.964 tỷ lên 12.477 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 56,7%. Trong đó, khoản thặng dư vốn từ việc phát hành riêng lẻ 10,7 triệu cổ phiếu là 1.267 tỷ đồng, còn lại là từ hoạt động sản xuất kinh

doanh trong năm đem lại. Trong khi đó nợ phải trả chỉ tăng 10,6%, từ 2.809 tỷ đồng lên 3.105 tỷ đồng, tức tăng 296 tỷ đồng. Đặc biệt, Cơng ty đã

hồn trả tồn bộ 568 tỷ đồng nợ vay ngắn hạn ngân hàng, và đến cuối năm 2011, Vinamilk hồn tồn khơng vay ngân hàng. Vốn chủ sở hữu tiếp tục là nguồn tài trợ chính cho hoạt động của Công ty, khi chiếm đến 80% tổng nguồn vốn, tăng thêm 6% so với tỷ trọng 74% lúc đầu năm.

Về dòng tiền, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tiếp

tục dương, đạt 2.411 tỷ đồng, so với mức 2.019 tỷ đồng năm 2010, tăng 392 tỷ đồng.

Về đóng góp ngân sách, trong năm Vinamilk đã nộp vào ngân sách nhà nước

là 2.437 tỷ đồng, tăng 450 tỷ đồng so với mức 1.987 tỷ đồng năm 2010, Vinamilk là một trong các cơng ty đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước trong các năm qua.

Bên cạnh đó, lợi nhuận từ hoạt động khác trong năm 2010 cũng cao hơn năm 2011 (609 tỷ đồng so với 237 tỷ đồng năm 2011) do năm 2010 có lợi nhuận từ việc chuyển nhượng tài sản nhà máy cà phê. Một số khoản ưu đãi

Một phần của tài liệu Tiểu luận ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp lấy 1 doanh nghiệp cụ thể để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó (Trang 41 - 53)