PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CTG

Một phần của tài liệu Tiểu luận phân tích cổ phiếu CTG ngân hàng vietinbank (Trang 27 - 31)

- Trong các ngành kinh tế khác, nhà đầu tư nước ngồi có thể nắm giữ tối đa là 49% vốn cổ phần của công ty Nhưng riêng đối với ngành Ngân hàng, do đóng vai trị huyết mạch trong

PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CTG

2.1/ Phân tích cổ phiếu CTG

2.1.1.1/ Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của VietinBank năm 2009

Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của VietinBank từ năm 2006-2009

ĐVT: Tỷ đồng

2006 2007 2008 2009

Tổng tài sản 135.442 166.122 193.590 245.412

Vốn chủ sở hữu 5.637 10.646 12.336 16.989

(Nguồn:Tổng hợp từ các Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2006, 2007, 2008, 2009 của VietinBank)

27

So sánh tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của VietinBank qua các năm từ năm 2006-2009 ĐVT: Tỷ đồng Chênh lệch 2006 – 2007 Chênh lệch 2007 - 2008 Chênh lệch 2008 - 2009

Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Tổng tài sản 30.680 22,65 % 27.468 16,53 % 51.822 26,76 %

Vốn chủ sở hữu 5.009 88,89 % 1.690 15,87 % 4.653 37,72 %

(Nguồn:Tổng hợp từ các Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2006, 2007, 2008, 2009 của VietinBank)

Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản của VietinBank 2006-2009 ĐVT: Tỷ đồng

2006 2007 2008 2009

Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản

4,16% 6,41% 6,37% 6,92%

(Nguồn:Tổng hợp từ các Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2006, 2007, 2008, 2009 của VietinBank)

Nhìn chung, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của VietinBank tăng đều qua các năm.

Tính đến cuối năm 2009 quy mô tổng tài sản của VietinBank đạt 245,412 tỷ đồng, tăng 26,76% so với cuối năm 2008. Trong giai đoạn 2006-2009, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân của VietinBank ở mức 21,98%.

Về quy mơ vốn chủ sở hữu thì cuối năm 2009, CTG đạt 16,989 tỷ, chiếm 6.92% tổng tài sản, tăng 37,72% so với năm 2008. Trung bình vốn chủ sở hữu của CTG tăng 47,49% trong giai đoạn 2006-2009. Theo tài liệu gửi cho cổ đơng, kết thúc năm 2009, tỷ lệ an tồn vốn CAR của CTG đạt 8.06%. So với mức CAR 5.18% năm 2006, ta có thể thấy rõ sự cải thiện trong cơ cấu nguồn vốn của CTG theo hướng gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo mức an toàn vốn theo quy định.

từ năm 2006 -2009 ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn:Tổng hợp từ các Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2006, 2007, 2008, 2009 của VietinBank)

So sánh hoạt động huy động vốn và lợi nhuận của VietinBank từ năm 2006 -2009 ĐVT: Tỷ đồng Chênh lệch 2006 - 2007 Chênh lệch 2007 - 2008 Chênh lệch 2008 - 2009

Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Dư nợ cho vay khách hàng 20.340 25,38% 18.120 18,03% 43.057 36,3% Tổng huy động vốn 24.742 19,54% 23.539 15,55% 27.460 15,7% 29 2006 2007 2008 2009

Dư nợ cho vay khách hàng 80.142 100.482 118.602 161.659

Tổng huy động vốn 126.625 151.367 174.906 202.366

Huy động khách hàng 91.506 112.425 121.634 148.530

Thu nhập lãi thuần 3.545 4.683 7.189 7.932

LN trước thuế 830 1.529 2.436 3.757

LN sau thuế 603 1.149 1.804 2.873

Huy động khách hàng 20.919 22,86% 9.209 8,19% 26.896 22,11% Thu nhập lãi thuần 1.138 32,1% 2.506 53,51% 743 10,34% LN trước thuế 699 84,21% 907 59,31% 1321 54,23% LN sau thuế 546 90,55% 655 57,01% 1069 59,26%

(Nguồn:Tổng hợp từ các Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2006, 2007, 2008, 2009 của VietinBank)

Tăng trưởng huy động vốn của VietinBank nằm trong khoảng từ 15 % đến 20% trong giai đoạn 2006-2009. Nguồn vốn huy động gồm 5 nguồn, trong đó chiếm chủ yếu là nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao, từ 84,54% năm 2006 lên 97,95% năm 2009. Kế đó là nguồn vốn từ tài trợ ủy thác đầu tư, chiếm từ 17% đến 23% trong giai đoạn 2006-2008 nhưng chỉ còn chiếm 8.3% trong năm 2009. Các nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể.

Như vậy khả năng huy động vốn từ thị trường cấp 1 – thị trường quan trọng nhất – của VietinBank ngày càng được cải thiện. Điều này có được là do VietinBank có mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch rộng khắp cả nước cộng với thương hiệu được người dân tin tưởng. Bên cạnh đó VietinBank cịn có một ưu thế là do xuất thân là một DNNN nên VietinBank ln có những điều kiện thuận lợi trong việc thu hút tiền gửi từ các doanh nghiệp nhà nước với chi phí thấp cũng như nhận hỗ trợ vốn ủy thác đầu tư từ các nguồn vốn quốc tế như ODA, JBIC….

Về hoạt động tín dụng, tốc độ tăng trưởng tín dụng của CTG không đều qua các năm, thấp nhất là 18,03% năm 2008 và cao nhất là 36,3% năm 2009. Năm 2008, lạm phát gia tăng buộc Chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất tăng cao dẫn đến hoạt động kinh doanh của CTG gặp nhiều khó khăn nên năm 2008 tăng trưởng tín dụng của VietinBank chỉ đạt 18,03%, chiếm 9% thị phần tín dụng tồn ngành. Sang năm 2009, nhờ gói kích cầu với lãi suất 4% và chính sách ổn định vĩ mô, tổng dư nợ của CTG đạt trên 163 ngàn tỷ, tăng 36,3%. Trong đó nợ dài hạn chiếm 29%, nợ trung hạn chiếm 14% và nợ ngắn hạn chiếm 57%. Cũng trong năm, CTG đã đẩy mạnh hoạt động phân loại, cơ cấu lại khách hàng nên đến cuối năm, tỷ lệ nợ xấu

giảm mạnh chỉ còn 0,61% (năm 2008 là 1,81%), thấp nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại.

Cơ cấu danh mục cho vay của CTG tập trung ưu tiên các ngành kinh tế trọng điểm theo chính sách phát triển chung của Nhà nước. Chủ yếu là công nghiệp chế biến và thương nghiệp, chiếm tỷ lệ lần lượt là 26% và 21%. CTG hạn chế tối đa việc cho vay các ngành mang nặng tính đầu cơ, tiềm ẩn nhiều rủi ro cao như kinh doanh bất động sản và chứng khoán.

Kết thúc năm 2009, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng đạt 2.795 tỷ, tăng 55% so với năm 2008. EPS và BVPS lần lượt đạt 2.471 đồng và 15,097 đồng. ROA, ROE đạt 1,27% và 19,25%.

2.1.1.2/ So sánh một số chỉ tiêu tài chính của VietinBank với trung bình ngành Ngân hàngnăm 2009 năm 2009

Một phần của tài liệu Tiểu luận phân tích cổ phiếu CTG ngân hàng vietinbank (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)