Phân bố theo ngành của VPE500

Một phần của tài liệu Top VPE500 web (Trang 42 - 45)

III. PHÂN BỐ CỦA VPE500

3.3. Phân bố theo ngành của VPE500

30.6 33 31.6 33.4 34.2 37 38.6 41.4 39.8 38.8 17.2 14.4 13.2 12.2 12.8 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2016 2017 2018 2019 2020 ĐBSH MNPB Duyên Hải MT Tây nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL

Q Đ. T r ư ờ n g S a QĐ. Hoàng Sa bãi ng ầm bãi ngầ m Gia Lai Sơn La Nghệ An Đắk Lắk Lai Châu Thanh Hóa Điện Biên Lâm Đồng Yên Bái Kon Tum Lạng Sơn Hà Giang Quảng Nam Lào Cai Hà Tĩnh Cao Bằng Bình Thuận Quảng Bình Đăk Nơng Đồng Nai Bình Định Bắc Kạn Phú Yên Bình Phước Cà Mau Long An Hà Nội Kiên Giang Hịa Bình Quảng Trị Tun Quang Tây Ninh Quảng Ngãi Quảng Ninh Khánh Hịa Bắc Giang An Giang Sóc Trăng Đồng Tháp Ninh Thuận Bến Tre Bạc Liêu Thừa Thiên - Huế

Trà Vinh Tiền Giang Thái Bình Nam Định Cần Thơ Hải Dương Đà Nẵng Bà Rịa - Vũng Tàu Cà Mau Kiên Giang

Nguồn: Tính tốn của nhóm nghiên cứu

3.3. Phân bố theo ngành của VPE500 VPE500

48. Kết quả phân tích cho thấy VPE500 tập

trung ở các ngành sản xuất, nhưng đang có xu hướng giảm và xuất hiện nhiều hơn trong các ngành dịch vụ. Gần đây nhiều VPE500 lại thuộc ngành Vận tải kho bãi (tăng gấp đôi từ 8 lên 17 DN), hoặc ngành Bán buôn, bán lẻ và sữa chữa xe (tăng từ 80 lên 90 DN), Dịch vụ lưu trú và ăn uống (từ 10 lên 12 DN). VPE500 ở các nhóm ngành khác thay đổi rất ít.

49. Nhóm ngành nơng nghiệp: Có 5 DN nơng nghiệp lọt vào VPE500 trong năm 2019. Vị trí xếp hạng nhìn chung tương đối thấp, trong đó cao nhất là CTCP Thực phẩm sữa TH, xếp thứ 46, trong đó xếp theo doanh thu là 53, tài sản là 40 và theo lao động là 161. Bốn DN khác đều có thứ hạng thấp dưới 190, trong đó 2 DN xếp ở vị trí trên 400 (Cơng ty TNHH MTV Bò Sữa Việt Nam, vị trí 195; Cơng ty Đầu tư Phát triển Nơng nghiệp VinEco, vị trí 326; Cơng ty TNHH Ba Hn vị trí 402). Cơng ty Nơng nghiệp Hồng Anh Gia Lai (thuộc tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai) xếp hạng chung là 471 do xếp hạng về lao động tương đối thấp.

50. VPE500 trong ngành công nghiệp CBCT

được đặc biệt chú ý trong báo cáo này bởi tầm quan trọng trong phát triển công nghiệp ở Việt Nam thời gian tới. Trong năm 2019 có tới 266 DN (53,2%) trong số VPE500 là thuộc nhóm ngành cơng nghiệp CBCT và phân bố tập trung tại một số ngành thuộc nhóm thâm dụng vốn như Vật liệu xây dựng (VLXD) và khoáng phi kim loại khác (28 DN), Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic (18 DN), Sản xuất kim loại (30 DN), ngồi ra nhóm thâm dụng lao động như Sản xuất trang phục cũng có tới 23 DN. Tuy nhiên, nổi trội nhất là nhóm chế biến thực phẩm, đồ uống, có tới 90 DN. Sơ bộ có thể thấy, các VPE500 chủ yếu tập trung vào khai thác những nhóm ngành có lợi thế về nguyên liệu (như thủy sản, VLXD) và thứ hạng của các VPE500 này khơng cao. Chỉ có khoảng 21 DN thuộc TOP50, và trong số 266 DN của năm 2019 thì khoảng 156 DN có thứ hạng từ 300 trở lên. Câu hỏi đặt ra là những DN lớn này tương quan với khu vực FDI cũng như chiến lược quốc gia về công nghiệp như thế nào là chủ để cho một nghiên cứu khác.

51. Điểm đáng chú ý là số lượng DN lớn nhất hoạt động trong ngành sản xuất tăng dần, từ 3 DN năm 2016 (CTCP Sữa Việt Nam, CTCP Tập đồn Hoa Sen, CTCP Thép Hịa Phát) lên 4 DN từ năm 2018. Bốn DN duy trì được vị trí trong Top10 từ năm 2016 là: CTCP Sữa Việt Nam Vinamilk, CTCP Ơ tơ Trường Hải, CTCP Thế Giới Di Động, và CTCP Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Vincommerce. Thứ tự của 04 DN này cho thấy sự mở rộng và sốn ngơi của các DN

dịch vụ những năm gần đây. Năm 2016- 2017, CTCP Sữa Việt Nam là DN tư nhân lớn thứ hai và tụt xuống vị trí thứ 4 và thứ 5 vào các năm tiếp theo. CTCP Thế Giới Di Động giữ ở vị trí số 1 với sự mở rộng hoạt động kinh doanh từ kinh doanh sản phẩm điện tử tới bán lẻ lương thực, thực phẩm, kinh doanh thuốc17.

52. Lĩnh vực xây dựng có số lượng đáng kể

các DN lớn. Trong số 63 DN xây dựng, có tới 45 DN có trụ sở tập trung tại Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Tuy nhiên, hầu hết các DN xây dựng đều có thứ hạng tương đối thấp trong khoảng dưới 200, trừ hai DN lớn là CTCP Xây dựng và Địa ốc Hồ Bình (TP.HCM, vị trí thứ 6) và CTCP Xây dựng Coteccons (TPHCM, vị trí 23). Một nhóm ngành liên quan là Kinh doanh bất động sản (BĐS) cũng góp mặt khá lớn.

53. VPE500 trong ngành dịch vụ tương đối tập

trung trong một số ngành bao gồm Bán buôn, bán lẻ và sữa chữa xe chiếm tỷ lệ lớn nhất 86/500 DN. Vận tải có khoảng 17 DN. Hai nhóm nhỏ khác là Dịch vụ lưu trú và ăn uống có 9 DN, nhóm Tài chính-ngân hàng-bảo hiểm có 7 DN.

17 Trên website của CTCP Thế giới Di động (MWG) có ghi: “CTCP Đầu tư Thế giới Di động là nhà bán lẻ số 1 Việt Nam về doanh thu và lợi nhuận, với mạng lưới 4500 cửa hàng trên toàn quốc. MWG vận hành các chuỗi bán lẻ thegioididong.com, Điện máy xanh, Bách hóa xanh. Ngồi ra, MWG đã mở rộng ra thị trường nước ngoài với chuỗi bán lẻ điện thoại và điện máy ở Cambodia và đầu tư vào hệ thống nhà thuốc An Khang.”

Hình 5: VPE500 trong nhóm cơng nghiệp, dịch vụ (2019) Khác 17 T.tin-truyền thông 5 Y tế-GD 9 TC-NH-BH 7 KS-N.hàng 9 V.tải, kho bãi 17 KD BĐS 21 Xây dựng 63 T.mại, sửa chữa xe 86 TP-Đ.uống 90 Cao su-nhựa 18 Cơ khí, xe 11 Da-SP da 9 Dệt 14 Giấy-SP giấy 7 Gỗ-SP gỗ 10 H.chất, dược 15 VLXD, phi KL 28 Kim loại 30 May mặc 23 Điện tử 11 CN CBCT 266 Trong đó

Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu

54. Phân tích riêng Top10 của VPE500 cho

thấy chủ yếu hoạt động trong ngành dịch vụ. Năm 2016-2017, 7/10 DN lớn nhất tập trung ở khu vực dịch vụ, gồm các ngành: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; Bán buôn, bán lẻ và sửa chữa xe. Từ các năm sau, DN

ngành dịch vụ đa dạng hơn với các ngành Vận tải, kho bãi; Hoạt động vui chơi, giải trí, trong khi đó số DN ngành Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm giảm từ 4/10 DN (năm 2016) xuống 3 DN (năm 2017) và không nằm trong Top10 từ năm 2018.

Một phần của tài liệu Top VPE500 web (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)