Doanh nghiệp – Quyết định đúng đắn hợp thời cơ

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng của các doanh nghiệp việt nam (Trang 48 - 55)

- Do các công ti hàng loạt phát hành IPO nên lượng cung cho thị trường

3. Doanh nghiệp – Quyết định đúng đắn hợp thời cơ

Có thể nói sự tác động của 3 yếu tố : Nhà nước _ Doanh nghiệp_ Nhà đầu tư là vô cùng mật thiết. Chúng ta đã đế cập đến vai trị và giải pháp về phía Nhà nước và các nhà đầu tư,nhưng thực sự đóng vai trị chủ chốt ở đây lại là ở phía các doanh nghiệp. Qua một số đợt Ipo vừa rồi, lời khuyên dành cho các doanh nghiệp là:

- Cần thúc đẩy mà đẩy nhanh hơn nữa con đường cổ phần hóa doanh nghiệp, hồn thành được lộ trình mà nhà nước đã đề ra

- Đối với các công ty chuẩn bị niêm yết IPO cần có những sự lựa chọn cẩn trọng trong việc tính tốn thời gian hợp lý, ước tính được gần đúng giá trị cổ phiểu đấu giá, tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên gia tài chính tránh được tình trạng cung vượt q cầu IPO. khiến giá cố phiếu giảm mạnh, gây động thái không tốt cho CKVN.

- Tổ chức được những buổi họp báo, công bố thông tin một cách công khai, đầy đủ, chính xác đảm bảo được nguồn thơng tin là bình đẳng cho các nhà đầu tư, và khi đón nhận luồng thơng tin sai lệch cần có sự điều chỉnh đính chính kịp thời….

- Với thực trạng như hiện nay, việc các nhà đầu tư nước ngịai có thể thao túng 1 lượng cổ phiếu trên thị trường là điều dễ nhận thấy, vì vậy các doanh nghiệp cần có cân nhắc cụ thể về việc này, Ban chủ tịch hội đồng quản trị nên chăng đặt ra một quy định tất nhiên có sự bảo hộ và kiểm định của nhà nước về % lượng cổ phần của DN nước ngòai tối đa ( ở đây đưa ra con số max là 49%). Điều này đảm bảo lợi ích cho khơng chỉ các dn, các nhà đầu tư Việt Nam, Nhà nước.

- Một số ngành công nghiệp và dịch vụ như viễn thông, điện lực,ngân hàng …cấn đặc biệt sớm cổ phần hóa và đưa IPO lên sàn giao dịch, những ngành này sẽ là động thái to lớn tác động đến TTCK nói riêng và nền kinh tế nói chung của Việt Nam

Nhiều DN thường tiếc khoản phí bảo lãnh khoảng 2% và khoản phí tư vấn khoảng 1% giá trị của đợt phát hành nên từ chối hợp đồng bảo lãnh và chọn chi phí tư vấn thấp nhất. Việc này đồng nghĩa với việc CTCK thay vì nỗ lực hết mức để tìm kiếm các đối tác đầu tư chiến lược và đảm bảo phương án thành cơng thì họ chọn phương án khỏe hơn là lập một bản cáo bạch rồi cho công chúng đầu tư tự phán xét. Thiếu sự chủ động trong việc tìm đối tác

mua cổ phần đã là một bất lợi, mặt khác chính thơng điệp mà DN đưa ra trong các buổi giới thiệu (road show) là vấn đề khiến các nhà đầu tư quay lưng lại

Theo một số tổ chức đầu tư, những điều họ đặt ra để chất vấn lãnh đạo Công ty PNJ trong buổi road show đã không được trả lời thỏa đáng, nên họ từ chối không mua. Trường hợp tạo cảm giác phản cảm, thiếu tin tưởng nơi nhà đầu tư mà nhiều công ty thủy sản mắc phải là việc nói xấu DN cùng ngành hoặc khơng giải thích một cách thuyết phục rằng, chuyện gì sẽ xảy ra nếu tình hình thị trường khơng lạc quan như mong muốn.

Những giải pháp trên đây được nêu ra xuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam với mong muốn có được một thị trường tài chính vững mạnh trong những năm tới.

Chương IV: Liên hệ hoạt động IPO trên thế giới:

Theo số liệu thống kê của tập đồn tài chính Ernst&Young và Thomson, hoạt động IPO tồn cầu năm 2005 vẫn duy trì ở mức cao. Từ tháng 1 đến tháng 11/2005, đã có 1268 đợt phát hành IPO với giá trị tăng lên là 138.5 tỷ USD, cao hơn mức 124 tỷ USD trong cả năm 2004

Số vốn tăng nhanh qua các đợt IPO trong năm 2005 là do có nhiều giao dịch IPO lớn hơn, trong đó có 59 đợt với giá trị lớn hơn 500 triệu USD, so với 44 đợt có cùng quy mơ trong cùng kì năm 2004. Ba đợt giao dịch IPO lớn nhất của năm 2005 đã vượt xa so với đợt giao dịch lớn nhất của năm 2004 là Belgacom(4.4 tỷ USD). Đầu tiên phải kể đến là Ngân Hàng Xây Dựng Trung Quốc(China Construction Bank), tăng vốn 9.2 tỷ USD, đây là đợt phát hành IPO lớn nhất trong 5 năm qua và là doanh nghiệp Trung Quốc phát hành IPO lớn nhất từ trước đến nay. Đứng thứ 2 và thứ 3 thuộc về 2

doanh nghiệp của Pháp thuộc sở hữu Nhà Nước, Elictricite de France( tăng vốn 7.3 tỷ USD) và Gaz de France(4.8 tỷ USD)

Việc có 2 đợt giao dịch IPO lớn nhất đã giúp Pháp vượt qua Anh chiếm vị trí thứ 3 trong bảng xếp loại tốp 10 quốc gia có số lượng tăng lớn, sau Mỹ và Trung Quốc. Pháp đã có 28 đợt IPO trị giá14.8 tỷ USD, góp phần vào sự phục hồi của thị trường Châu Âu với số vốn huy động tăng 68% đạt giá trị là 51.2 tỷ USD, thực hiện 290 đợt phát hành. Trong khi đó, mặc dù khơng có mặt trong tốp 3 giao dịch lớn nhất, nhưng Mỹ vẫn chiếm vị trí số 1 với nhiều đợt IPO có giá trị cao hơn 500 triệu USD và có 14 đợt IPO tăng 10.2 tỷ USD. Bên cạnh đó, Mỹ cũng chiếm ln vị trí số 1 nếu xét theo tiêu chí tổng số vốn tăng lên và số giao dịch IPO được thực hiện. Số lượng các công ty làm ăn có lãi năm 2005 ở mức cao, 62% cho thấy tính hấp dẫn của việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng

Những nguyên nhân được nêu ra lý giải cho bức tranh sáng màu của hoạt đông IPO trên thế giới bao gồm:

*Quá trình hội nhập dang diễn ra mạnh mẽ trên các thị trường vốn với việc tăng thêm nhiều công ty mới, các nhà đầu tư với những giao dịch lớn, và sự kỳ vọng về cơ hội tăng trưởng kinh tế thế giới

Việc các hoạt động IPO không tập trung vào một khu vực phát triển là một nét mới trong bức tranh IPO năm 2005. Chỉ có 2 trong tổng số 20 đợt IPO lớn nhất của năm được niêm yết tại thị trường Mỹ, nơi có một nửa số vốn thế giới được đầu tư. Ngay cả đợt IPO lớn nhất trong 5 năm qua là China Construction Bank cũng chọn việc niêm yết tại Hồng Kông, báo hiệu sự trỗi dậy mạnh mẽ của các thị trường Châu Á

Như vậy, bức tranh về hoạt động IPO tồn cầu trong năm 2005 có thể khái quát ở một số gam mầu lớn như: 9 trong tổng số 10 đợt IPO lớn nhất được tiến hành ngoài lãnh thổ nước Mỹ; sự phục hồi mạnh mẽ ở Châu Âu và sự tăng trưởng mạnh mẽ ở Trung Quốc đã tiếp sức cho thị trường IPO Châu Á

Hoạt động IPO tuy khơng cịn là mới mẻ ở Việt Nam và có thực trạng là ngày càng nhiều công ty muốn phát hành cổ phiếu của mình ra cơng chúng để thu hút vốn đầu tư, nhưng lộ trình IPO cịn nhiều vấn đề cần bàn cãi, như liệu có nên áp đặt giá trần cho đấu giá? Và đấu giá đã phải là hình thức tối ưu hay chưa?...Kinh nghiệm của các đợt IPO trên thế giới sẽ là bải học cho chúng ta trong tiến trình hội nhập và bước đầu làm quen với thị trường này

LỜI KẾT

Q trình chuyển hóa sang nền kinh tế thị trường là q trình đổi mới phương thức sở hữu: từ gián tiếp sở hữu sang trực tiếp sở hữu. Trước đây, thông qua Nhà nước, người dân gián tiếp thực hiện quyền sở hữu của mình, thì nay trong nền kinh tế thị trường họ trực tiếp có quyền và trách nhiệm đối với tài sản mà họ đang sở hữu. Nguyên lý kinh tế cơ bản này là nền tảng để xây dựng các chiến lược kinh tế trong thời kỳ đổi mới.

Dựa trên nguyên lý chuyển giao sở hữu, có thể khẳng định: việc phát hành cổ phần lần đầu của DNNN ra công chúng (IPO) không thể được phép hiểu sai là các phi vụ kinh tế kiếm lời trên phương diện vĩ mô. Trên thực tế, đây là bước đi không thể tránh khỏi của lộ trình chuyển giao sở hữu (khả năng tăng thu nhập cho ngân sách quốc gia chỉ được xét tới đối với các đối tượng khơng có quyền sở hữu gián tiếp hay nói cách khác, đối tượng đầu tư nước ngồi)

Cơng cụ thực hiện IPO có thể là đấu giá, nhưng khơng phục vụ mục đích kiếm lời, mà là để nhanh chóng chính thức hóa chuyển giao sở hữu, đồng thời lựa chọn được nhà đầu tư có đầy đủ trách nhiệm và đạo đức xã hội, có năng lực chuyên môn để tiếp tục điều hành, phát triển cơng ty. Về hình thức, IPO là chào bán lần đầu ra cơng chúng nhưng về nội dung, thì lại là điểm mốc đánh dấu sự đổi mới đầu tiên của phương thức sở hữu tài sản công ty. Q trình IPO ở Việt Nam vẫn cịn nhiều thứ phải bàn, tuy nhiên nhiệm vụ trước mắt là phải trang bị cho thị trường đủ khả năng tiếp quản chuyển giao sở hữu

Đó là trọng trách lịch sử để đổi mới nền kinh tế Việt Nam, hòa nhập với nền kinh tế thế giới mà vẫn đảm bảo được lợi ích tối ưu của người Việt Nam khi bắt đầu hội nhập.

Một khi vốn cịn thiếu cho chuyển đổi nền kinh tế, thì việc tranh luận về khả năng cải thiện thu nhập ngân sách quốc gia sẽ làm cho chúng ta hiểu lầm, và đi chệch hướng mục tiêu đổi mới nền kinh tế.

Phát hành cổ phiếu phải được xây dựng trên nền tảng pháp lý chính đáng và cơng bằng xã hội. Chỉ có như vậy, chúng ta mới hồn thành được sứ mạng lịch sử của công cuộc đổi mới.Với hiện trạng IPO hiện nay chúng ta hồn tồn có thể tin tường vào sự khởi sắc của IPO trong những năm tiếp theo

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng của các doanh nghiệp việt nam (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)