Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
5. Về mặt thuế suất:
Nhiều ý kiến cho là mức thuế suất thơng thường ta đang áp dụng là khá cao, làm giảm khả năng tích lũy để đầu tư đổi mới cơng nghệ, bắt kịp trình độ sản xuất của các nước trong khu vực. Ngồi ra, thuế suất cao cịn làm giảm lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi. Mặt khác so với các nước trong khu vực thuế suất thuế Thu nhập Doanh nghiệp của họ thấp hơn so với Việt Nam, một số cịn bãi bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi. Chính do sự khác biệt giữa thuế suất và những ưu đãi giữa các quốc gia đã là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chuyển giá đã nêu ở trên. Mặt khác, việc quy định khác nhau về thuế suất giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi là sự bất bình đẳng. Thực tế cho thấy số thu thuế Thu nhập Doanh nghiệp từ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là rất thấp, trong khi đĩ các thành phần kinh tế khác giữ vai trị chủ yếu trong đĩng gĩp ngân sách nhà nước lại khơng được quan tâm. Vậy việc thuế Thu nhập Doanh nghiệp khuyến khích đầu tư nước ngồi cũng cần phải xem xét lại và khơng nhất thiết phải quy định quá thống như hiện nay. Theo nhiều nhà đầu tư nước ngồi, điều họ quan tâm hơn mức thuế suất thuế Thu nhập Doanh nghiệp là mơi trường đầu tư thuận lợi (cơ sở hạ tầng, điều kiện làm việc, cơ chế pháp lý, bộ máy chính quyền...). Cĩ cạnh tranh bình đẳng thì mơi trường đầu tư mới thơng thống và khơng cĩ tình trạng sách nhiễu, lợi dụng để gây khĩ dễ cho nhà đầu tư. Riêng thuế suất thuế Thu nhập Doanh nghiệp bổ sung chỉ áp dụng với doanh nghiệp trong nước, khơng áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là một sự bất bình đẳng. Thiết nghĩ áp dụng thuế suất bổ sung như hiện nay nếu chỉ dựa vào tỉ suất lợi nhuận so với vốn thì khơng phản ánh đúng mục đích điều tiết thêm của thuế suất bổ sung là điều tiết đối với doanh nghiệp do cĩ lợi thế khách quan (ngành hàng ít bị cạnh tranh, địa điểm kinh doanh thuận lợi) nhưng tiêu chí xác định lợi thế khách quan khơng rõ ràng, khĩ xác định, trừu tượng vì vậy mục tiêu của thuế suất bổ sung hiện nay là khơng đạt được, làm triệt tiêu ý muốn sản xuất, kinh doanh tạo nhiều thu nhập. Ở gĩc độ so sánh thì cùng điều kiện và vốn như nhau, nhưng cĩ doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận hơn lại bị điều tiết nhiều hơn là khơng hợp lý. Phần thu nhập thay vì tái đầu tư mở rộng lại bị nhà nước điều tiết. Trên thực tế để lách quy định này, khi đến thời điểm quyết tốn thuế, một số đơn vị tìm cách nâng vốn thuộc chủ sở hữu để tránh thuế Thu nhập Doanh nghiệp bổ sung. Vì thế, cĩ thể bỏ thuế Thu nhập Doanh nghiệp bổ sung hoặc nếu vẫn duy trì thì nên tiến đến áp dụng
thuế suất bổ sung đối với tất cả các đối tượng nộp thuế, khơng cĩ sự phân biệt về loại hình kinh doanh. Khi vận dụng thì cần cĩ quy định về căn cứ đánh giá lợi thế khách quan mang lại lợi nhuận cao làm cơ sở điều tiết thuế Thu nhập Doanh nghiệp bổ sung và quy định về thẩm quyền xác định căn cứ này. Điều này gĩp phần tạo mơi trường pháp lý đảm bảo cạnh tranh bình đẳng và chống độc quyền. Vấn đề đặt ra là, nếu như lấy nguồn lực trong nước làm tiền đề phát triển, vậy tại sao chúng ta khơng dành chính sách ưu đãi cho đơn vị ngồi quốc doanh với tiềm năng phát triển của mình sẽ trở thành trụ cột trong việc phát triển kinh tế. Nghị quyết Hội nghị TW 5 khĩa IX cũng nhấn mạnh “phát triển mạnh kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế”. Do đĩ, ta khơng nên cĩ sự phân biệt đối xử về mức thuế suất giữa 2 nhĩm chủ thể như hiện nay. Nếu như kết hợp đồng thời với việc bỏ thuế suất ưu đãi và giới hạn chế độ miễn giảm thì việc giải quyết vấn đề giảm thu NSNN là cĩ thể thực hiện được. Tuy nhiên ở đây chúng tơi khơng đề nghị một mức thuế suất cụ thể vì thiết nghĩ điều đĩ cần cĩ sự nghiên cứu kỹ về mức độ tác động của thuế suất lên tồn diện đời sống kinh tế - xã hội. Như thế, chúng ta cũng chỉ nên giữ một mức thuế suất cơ bản, chuyển các mức thuế suất ưu đãi thành chế độ miễn giảm thuế.Bản chất của thuế suất ưu đãi là giảm thuế suất.Giảm thuế suất là giảm mức độ điều tiết của nhà nước đối với đối tượng chịu thuế. Mức độ ưu đãi đã xác định nên khơng đồng nghĩa với giảm thu NSNN. Thuế Thu nhập Doanh nghiệp của chúng ta hiện nay khơng cĩ sự khác biệt giữa chế độ miễn giảm và giảm thuế suất: đều cĩ mục đích khuyến khích, động viên, hỗ trợ. Cho nên, nếu chỉ là khuyến khích, hỗ trợ thì nên chăng chỉ cần dùng chế độ miễn giảm với tỉ lệ miễn giảm, thời gian miễn giảm, và điều kiện miễn giảm hợp lý.