Kết luận nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Sự truyền dẫn của lãi suất thị trường đến lãi suất huy động và cho vay tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 61)

Với mục tiêu ban đầu của bài nghiên cứu là tìm kiếm thêm bằng chứng về sự truyền dẫn khơng hồn tồn, phản ứng của lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trước sự thay đổi của lãi suất thị trường, kiểm chứng sự bất cân xứng trong truyền dẫn, tác giả đã đưa ra một vài kết quả đáng chú ý như sau:

Thứ nhất, sự truyền dẫn lãi suất là khơng hồn tồn, đồng thời có sự khác nhau giữa dài hạn và ngắn hạn. Kết quả cho thấy sự truyền dẫn trong dài hạn lớn hơn so với ngắn hạn, điều này phù hợp với thực tế, vì trong ngắn hạn các loại lãi suất huy động và cho vay đều cần thời gian để điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất thị trường. Vậy sự truyền dẫn là có độ trễ nhất định. Một điểm cũng cần chú ý đó là độ trễ của lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy động.

Thứ hai, trong dài hạn, bài nghiên cứu tìm được mỗi loại lãi suất huy động và cho vay bị phụ thuộc nhiều nhất bởi loại lãi suất thị trường nào. Để điều chỉnh lãi suất huy động hiệu quả, NHNN nên điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng.. Đối với lãi suất cho vay thì NHNN nên điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng qua đêm, 6 tháng và 12 tháng. Riêng lãi suất trái phiếu chính phủ đều ảnh hưởng mạnh, mức độ truyền dẫn cao đến cả lãi suất huy động và cho vay trong dài hạn và ngắn hạn.

Thứ ba, trong ngắn hạn, ảnh hưởng từ chính quá khứ của các loại lãi suất huy động và cho vay đến hiện tại mạnh hơn hẳn so với ảnh hưởng từ lãi suất thị trường. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt buộc các ngân hàng làm mọi cách giữ chân khách hàng của họ, các NHTM bị tác động bởi áp lực bán hàng tăng doanh số hơn là tuân theo các quy tắc lãi suất thị trường. Bên cạnh đó, tâm lý đánh đồng sự bất ổn trong chính sách lãi suất là bất ổn trong hệ

thồng tài chính ngân hàng của đa số người dân Việt Nam làm các NHTM ngại thay đổi, nếu có thay đổi cũng có độ trễ nhất định để khách hàng của họ kịp thích nghi.

Thứ tư, khi lãi suất huy động và cho vay nằm trên vị trí cân bằng thì việc truyền dẫn để quay lại trạng thái cân bằng là nhanh hơn so với việc các lãi suất này nằm dưới vị trí cân bằng.

5.2Hạn chế luận văn:

Tuy bài nghiên cứu đã tìm được những bằng chứng thực nghiệm về truyền dẫn lãi suất từ thị trường đến lãi suất huy động và cho vay tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, nhưng bài vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế nhưu sau:

- Mặc dù dữ liệu được lấy theo IMF nhưng vẫn chưa thực sự chính xác và phản ánh đúng tồn bộ những biến động lãi suất của các ngân hàng thương mại. Trên thực tế, lãi suất thay đổi phức tạp và đa dạng hơn tại các ngân hàng. Tuy nhiên, để lấy được dữ liệu bình quân của tất cả các ngân hàng thì cần xác định được trọng số tiền gửi huy động hoặc cho vay của mỗi ngân hàng tham gia. Điều này là một thách thức cho những hướng nghiên cứu tiếp theo.

- Đề tài chưa tìm được dữ liệu để phân loại lãi suất huy động và cho vay theo cá nhân hoặc doanh nghiệp.

- Đề tài chưa xét đến ảnh hưởng của biến động trong nền kinh tế, khủng hoảng tài chính, mức độ hội nhập đến truyền dẫn lãi suất.

Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, bài luận cũng mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hạn chế được những hạn chế trên.

5.3Gợi ý một số giải pháp:

Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số giải pháp:

- Trong dài hạn muốn tác động vào lãi suất cho vay thì nên điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm, 6 tháng, và 12 tháng vì những kỳ hạn này truyền dẫn tồn mức đến lãi suất cho vay. Tương tự, muốn tác động đến lãi suất huy động thì NHNN nên diều chỉnh lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng.

- Trong ngắn hạn, sự truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất huy động cho vay là rất yếu. Nó chịu tác động mạnh từ quá khứ của chính lãi suất huy động và cho vay hơn là lãi suất thị trường thời điểm hiện tại. Chính vì vậy, trong ngắn hạn NHNN khó sử dụng kênh lãi suất để tác động đến nền kinh tế. Nếu có sử dụng thì chỉ có tác động vào lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 3 tháng là khả thi. Vì ở kỳ hạn này, tuy mức độ truyền dẫn thấp nhưng tốc độ truyền dẫn của kỳ hạn này khá cao.

- Bên cạnh đó, TPCP là một cơng cụ NHNN nên lưu tâm. Vì mức độ truyền dẫn của lãi suất TPCP đến lãi suất huy động và cho vay là khá lớn cả trong ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên, tốc độ truyền dẫn thì khá chậm, chính vì vậy khi sử dụng cơng cụ này, NHNN nên chủ động tính đến độ trễ mà sự truyền dẫn có thể xảy ra.

- Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu về bất đề bất đối xứng cũng cho thấy các NHTM đang thơng đồng, thỏa thuận ngầm với nhau, có những tính tốn để trì hoãn sự thay đổi, nhằm tăng lợi nhuận. Vì vậy, NHNN cần kiểm soát, hạn chế những thỏa thuận ngầm giữa các ngân hàng thương mại và khách hàng. Vì điều này làm cho việc truyền dẫn thêm cứng nhắc, ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi của chính sách tiền tệ thơng qua kênh truyền dẫn lãi suất.

 Đối với NHTM:

- Trong dài hạn, dựa vào kết quả nghiên cứu, các NHTM nhận biết được lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn nào sẽ tác động toàn mức, dưới mức và quá mức đến lãi suất huy động và cho vay, từ đó cập nhập kịp thời sự thay đổi. Điều này là cần thiết vì các mức truyền dẫn này ở mỗi kỳ hạn thể hiện thói quen và kỳ vọng của thị trường. Việc nắm bắt được quy luật thị trường giúp NHTM chủ động trong việc hạn chế rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, đáp ứng kịp thời sự thay đổi, sẵn sàng cho sự cạnh tranh lành mạnh.

- Trong ngắn hạn, sự truyền dẫn từ lãi suất thị trường đến lãi suất huy động và cho vay rất yếu. Nghĩa là trong quá trình truyền dẫn có nhiều yếu tố gây nhiễu, dẫn đến sự truyền dẫn khơng hồn tồn. Vì vậy các NHTM cần phải có những đối sách riêng để dự đốn sự biến động của thị trường. Cụ thể cần xây dựng hệ thống tự đánh giá, dự báo riêng, chuyên nghiệp để nắm bắt nhu cầu thực sự của thị trường, đưa ra những mức lãi suất phù hợp với thực tế.

- Trong ngắn hạn, ảnh hưởng từ chính quá khứ của các loại lãi suất huy động và cho vay đến hiện tại mạnh hơn hẳn so với ảnh hưởng từ lãi suất thị trường. Chính vì vậy, các NHTM có thể thực hiện hồi quy các mức lãi suất huy động, cho vay trong quá khứ để dự báo mức lãi suất biến động trong ngắn hạn. Đồng thời các NHTM nên cân nhắc trước khi quyết định thay đổi lãi suất vì lãi suất trong tương lai sẽ bị ảnh hưởng mạnh từ lãi suất hiện tại.

- Sau khi có những dự báo về biến động lãi suất, các NHTM nên chủ động có những chính sách hỗ trợ, khuyến mãi nhằm giúp giữ chân khách hàng, kiểm soát rủi ro, và hạn chế tối đa những bất lợi do sự thay đổi lãi suất gây ra.

- Cụ thể, khi lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng tăng, dự kiến lãi suất cho vay sẽ tăng, thời gian đến cho vay sẽ khó khăn. Vì vậy, ngay hiện tại các NHTM nên tập trung phát triển mảng cho vay, tìm kiếm mở rộng các đối tượng vay, phát triển những gói ưu đãi, nhằm sẵn sàng cho khả năng dư thừa nguồn vốn trong tương lai, đồng thời, cũng nên thông báo rõ trong hợp đồng vay những biến động có thể xảy ra để khách hàng có sự chuẩn bị tâm lý.

- Ngược lại, khi lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng giảm, dự kiến lãi suất cho vay sẽ giảm, thời gian đến cho vay sẽ dễ dàng. Vì vậy, ngay hiện tại các NHTM nên tập trung phát triển mảng huy động, đưa ra các chương trình khuyến mãi, ưu đãi để thu hút các nghuồn vốn nhàn rỗi, nhằm sẵn sàng việc sử dụng nguồn vốn tối ưu trong tương lai.

- Tương tự, khi lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm, 6 tháng, 12 tháng giảm, dự kiến lãi suất huy động sẽ giảm. Lúc này rủi ro thanh khoản tăng cao, tương lai sẽ có khả năng thiếu hụt nguồn vốn, vì vậy chính sách giữ chân khách hàng nên được ưu tiên. Các chương trình chăm sóc khách hàng, các dịch vụ đi kèm nên phát huy hiệu quả.

- Cuối cùng, khi lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm, 6 tháng, 12 tháng tăng, dự kiến lãi suất huy động sẽ tăng. Lúc này các NHTM xuất hiện khả năng thừa thanh khoản trong tương lai. Vì vậy việc tìm kiếm khách hàng vay, tập trung tăng cường mảng cho vay được chú trọng. Các chính sách khuyến mãi nhằm giữ chân và thu hút khách hàng huy động trong tương lai sẽ không cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Quang Tín, 2015. Xu hướng lãi suất từ nay đến cuối năm 2015. Tạp chí Tri thức trẻ.

2. Đinh Thị Thu Hồng, 2013. Hiệu quả của chính sách tiền tệ thông qua kênh

truyền dẫn lãi suất. Tạp chí Phát triển & hội nhập

3. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2005. Hệ thống tài chính Việt Nam. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright.

4. Nguyễn Hữu Nam, 2013. Sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ thông qua sự

truyền dẫn của lãi suất: Kết quả thực nghiệm trong khối ASEAN +3. Khóa

luận tốt nghiệp. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Khắc Quốc Bảo & Cộng sự, 2013. Bằng chứng thực nghiệm của truyền dẫn lãi suất bất cân xứng ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế.

6. Trầm Thị Xuân Hương & Cộng sự, 2014. Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng tại Việt Nam trước và sau khủng hoảng. Tạp chí

Phát triển kinh tế.

7. Website tổng cục thống kê, <https://www.gso.gov.vn/>

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Aisyah A. Rahman, Mansor Ibrahim and Ahamad Kameel, Mydin Meera, 2009. Lending Structure and Bank Insolvency Risk: A Comparative Study

Between Islamic and Conventional Banks. Journal of Business & Policy

Research.

2. Allen, Franklin, Elena Carletti, & Douglas Gale, 2009. Interbank Market

Liquidity and Central Bank Intervention. Journal of Monetary Economics.

3. Amarasekara, C, 2009. The impact of monetary policy on economic growth and inflation in Sri Lanka. Staff Studies.

4. Benoit Mojon, 2000. Financial structure and the interest rate channel of ecb monetary policy.

5. Cottarelli, C, Kourelis, A, 1994. Financial structure, bank lending rate, and the transmission mechanism of monetary policy. IMF Staff Papers 41 (4), 587- 623.

6. David Neumark and Steven A.Sharpe, 1992. Market structure and the nature of price rigidity: Evidence from the market for consumer deposits. The

Quarterly Journal Of Economics.

7. De Bondt, G, 2005. Interest rate pass through: empirical results for the euro area. German Economic Review.

8. Dickey, D., Fuller, W., 1979. Distribution of the estimators for autoregressive

time series with a unit root. Journal of the American Statistical Association.

9. Dominik Bernhofer, Till Van Treeck, 2013. New evidence of heterogeneous bank interest rate pass – through in the euro area. Economic Modelling.

10. Engle, R., Granger, C., 1987. Co-integration and error correction: representation, estimation and testing. Econometrica.

11. Franklin Allen and Douglas Gale, (2003). Journal of Money,

Credit and Banking, Vol. 36, No. 3, Part 2: Bank Concentration

and Competition: An Evolution in the Making A Conference Sponsored by the Federal Reserve Bank of Cleveland May 21- 23, 2003 (Jun., 2004), pp. 453-480

12. Granger, C.W.J, 1983. Cointegrated variables and Error correction models.

Department of Economics of University of California at San Diego, discussion

paper N0. 8313.

th

13. Gujarati, D, 2003. Basic Econometrics. 4 Edition. New York, McGraw Hill. 14. Harald Sander và Stefanie Kleimeiner, 2004. Interest Rate Pass-through in an

Enlarged Europe: The Role of Banking Market Structure for Monetary Policy Transmission in Transition Countrie s. Maastricht Research School of

15. Hofmann, B, Mizen, P, 2004. Interest rate pass through and monetary transmission: evidence from individual financial institutions retail rates.

Econometrica.

16. Isakova, A, 2008. Monetary Policy Efficiency in the Economies of Central Asia. Czech Journal of Economics and Finance.

17. Johansen, S., 1991. Estimation and hypothesis testing of cointegration vectors in Gaussian vector autoregressive models. Econometric 59, 1551-1580.

18. Judd and Rudebusch, 1998, Taylor’s Rule and the Fed: 1970-1997,

FRBSF Economic Review 1998, 3

19. Lim, G.C, 2001. Bank Interest Rate Adjustments: Are They Asymmetric? The

Economic Record.

20. Mark J. Holmes, Ana MariaIregui, Jesus Otero, 2015. Interest rate pass

through and asymmetries in retail deposit and lending rates: An analysis using data from Colombian banks. Economic Modelling.

21. Ming-Hua Liu, Dimitri Margaritis, Alireza Tourani-Rad, 2008. Monetary

Policy Transparency and Pass through of Retail Interest Rates. Journal of

Banking & Finance.

22. Mishkin F, 1996. The Channels of Monetary Transmission: Lessons for Monetary Policy. NBER Working Paper.

23.Muhamed Zulkhibri, 2012. Policy rate pass _ through and the adjustment of retail interest rate: empirical evidence from Malaysian Financial institutions. Journal of Asian Economics.

24.Neumark, D. and Sharpe, S.A. (1992) Market Structure and the Nature of Price Rigidity: Evidence from the Market for Consumer Deposits. The Quarterly Journal of Economics, 107, 657-680.

25. Nicholas Apergis, Arusha Cooray, 2015. Asymmetric interest rate pass-through in the U.S., the U.K. and Australia: New evidence from selected individual banks. Journal of Macroeconomics.

60

26. Paula Antao, 2009. The interest rate pass through of the portuguese

banking system: characterization and determinants. Bank of

portugal Working papers.

27. Philip Lowe and Thomas Rohling, 1992. Loan rate stickiness: Theory and Evidence. Economic Research Department. Reserve bank of Australia.

28. Sebastian Roelands, 2012. Asymmetric Interest Rate Pass Through from Monetary Policy: The Role of Bank Regulation. Bowling Green State

61

PHỤ LỤC

Covariance Analysis: Ordinary Date: 08/18/15 Time: 16:52 Sample: 2004M05 2015M07 Included observations: 135 Correlation Probability LS12 LS1T LS3T LS6T LSCV1N LSHD1N LSQD TPC LS12 1.000000 ----- LS1T 0.794269 1.000000 0.0000 ----- LS3T 0.835158 0.952220 1.000000 0.0000 0.0000 ----- LS6T 0.897706 0.876121 0.922483 1.000000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- LSCV1N 0.808327 0.891174 0.908512 0.847062 1.000000

LSHD1N 18 LSCV1N 22 16 20 14 18 16 12 14 10 12 8 10 6 8 6 4 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- LSHD1N 0.845150 0.910134 0.930676 0.887166 0.966042 1.000000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- LSQD 0.715911 0.874523 0.842671 0.800797 0.783363 0.795888 1.000000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- TPCP 0.782491 0.708104 0.772984 0.768008 0.736779 0.762754 0.579276 1.000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000

LS3T LS6T 18 18 16 16 14 14 12 12 10 10 8 8 6 6 4 4 2 2 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 LSQD 20 18 LS1T 16 16 14 12 12 10 8 8 6 4 4 0 2 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15

LS12 TPCP 24 18 16 20 14 16 12 12 10 8 8 6 4 4 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15

2/ Kiểm định tính dừng

Đều dừng ở sai phân cấp 1 tại mọi mức ý nghĩa 1, 5, 10% Đa phần không dừng ở chuỗi gốc đối với PP,

Dừng ở chuỗi gốc đối với LSCV1N, LSHD1N với ADF

Null Hypothesis: LSCV1N has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic - based on SIC, maxlag=12)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.099059 0.0290

Test critical values: 1% level -3.480425 5% level -2.883408 10% level -2.578510

Một phần của tài liệu Sự truyền dẫn của lãi suất thị trường đến lãi suất huy động và cho vay tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w