Thực trạng thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận thuế đánh vào cung lao động (Trang 37 - 43)

Kể từ 01/01/2009, Luật thuế thu nhập cá nhân (được Quốc hội Khố XII thơng qua tại kỳ họp tháng 11/2007) có hiệu lực, thay thế cho thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao trước đó. Năm 2009 là một năm đầy sự kiện thuế đối với cả cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế với những thay đổi về chính sách thuế như một phần của gói kích cầu của Chính phủ Việt Nam nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế.

Luật Thuế TNCN lần đầu tiên mở rộng phạm vi áp dụng đối với các khoản thu nhập chịu thuế và đối tượng nộp thuế đã ảnh hưởng lớn đến những cá nhân có thu nhập tại Việt Nam. Kể từ năm 2009, thu nhập chịu thuế khơng chỉ gói gọn trong thu nhập từ tiền lương, tiền cơng, mà cịn bao gồm thu nhập từ đầu tư chứng khoán, đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, thừa kế, quà tặng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tiền bản quyền tác giả… Những thay đổi này không chỉ giúp thuế TNCN của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, mà cịn góp phần bù đắp phần nào sự giảm về số thu ngân sách nhà nước từ thuế gián thu, chẳng hạn như thuế nhập khẩu do thực hiện các cam kết quốc tế sau khi gia nhập WTO.

Biểu thuế thu nhập cá nhân hiện hành áp dụng đối với công dân Việt Nam, cá nhân cư trú:

Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/tháng

(triệu đồng) Thuế suất (%)

1 Đến 5 5 2 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 80 35

Đối với trường hợp người không cư trú : Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2,

mục I, Phần A Thông tư số 84/2008/TT-BTC, trường hợp người lao động là người nước ngồi có mặt tại Việt Nam (là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam) dưới 183 ngày tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam và cũng khơng có nơi ở thường xun tại Việt Nam (khơng có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú hoặc khơng có th nhà ở tại Việt Nam; nếu có thuê nhà ở tại Việt Nam nhưng thời hạn thuê dưới 90 ngày) được xem là cá nhân không cư trú.

Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 2 Nghị định số định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8-9-2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân thì đối với cá nhân khơng cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt

thuế thu nhập theo Luật Thuế TNCN.

Theo quy định tại mục II phần C Thơng tư số 84/2008/TT-BTC thì thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú được xác định bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền công nhân (x) với thuế suất 20%.

Dự toán Thu thuế TNCN (tỷ đồng) Dự toán Tổng thu ngân sách (tỷ đồng) Tỷ lệ Ghi chú 2006 5,100 237,900 2% Người có thu nhập cao 2007 6,119 281,900 2% 2008 8,135 323,000 3% 2009 14,545 389,900 4% Người có thu nhập chịu thuế 2010 18,460 461,500 4% 2011 28,902 595,000 5% 2012 6%

46,333 740,500

Số người có thu nhập chịu thuế ở bậc 1 đang chiếm 73% nhưng phần thuế thu được chỉ chiếm tỷ trọng 10,06%. (Biểu đồ: Ngọc Quỳnh - Chương trình giảng dạy kinh tế

Fulbright.)

Thu nhập dưới 9 triệu đồng được miễn thuế hết năm 2012. Theo đó, các cá nhân có thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền cơng và từ kinh doanh đến mức phải chịu thuế thu nhập cá nhân ở bậc 1 (có thu nhập tính thuế đến 5 triệu, chiếm khoảng 73% số người đang nộp thuế hiện nay) sẽ được miễn trong vòng 6 tháng cuối năm. Điều đó cũng có nghĩa, các cá nhân khơng có người phụ thuộc sẽ được miễn thuế từ tháng 7 đến hết năm nếu thu nhập của họ dưới 9 triệu đồng. Nếu có người phụ thuộc, ngưỡng chịu thuế cũng

10% vào nguồn thu.

 Miễn thuế cho đối tượng này chỉ làm giảm thu ngân sách khoảng 1.900 – 2.000 tỷ đồng, không tác động lớn đến cân đối chi tiêu. (6 tháng đầu năm 2009 để đối phó với những khó khăn của suy giảm kinh tế tồn cầu, tổng số tiền được miễn tại thời điểm đó (thực hiện đối với tất cả các bậc thuế), theo tổng kết của Bộ Tài chính, lên tới gần 5.500 tỷ đồng.

Tuy nhiên, khi áp dụng miễn thuế 6 tháng cuối năm thay vì bắt buộc tính theo bình

qn năm thì nên tính theo bình quân sáu tháng cuối năm để sát thực tế hoặc cho người

nộp thuế lựa chọn cách tính có lợi cho mình nhất.

Ví dụ: Ơng A có thu nhập tính thuế cả năm là 120 triệu đồng/năm, bình qn tháng là 10 triệu đồng. Tuy nhiên, có thể 6 tháng cuối năm 2012 thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng nhưng do thu nhập những tháng đầu năm cao hơn khiến cho thu nhập tính thuế bình qn của năm trên 5 triệu đồng/tháng, ông A cũng sẽ không được miễn thuế.

Cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 : Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo

hướng mở rộng cơ sở thuế và xác định rõ thu nhập chịu thuế; sửa đổi, bổ sung phương pháp tính thuế đối với từng khoản thu nhập theo hướng đơn giản, phù hợp với thông lệ quốc tế để nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế và tạo thuận lợi cho công tác chịu thuế; điều chỉnh số lượng thuế suất phù họp với thu nhập chịu thuế và đối tượng nộp thuế; cơ bản thống nhất mức thuế suất đối với thu nhập cùng loại hoạt động hoặc hoạt động tương tự đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế giữa thể nhân và pháp nhân (doanh nghiệp); điều chỉnh mức thuế suất hợp lý nhằm động viên, khuyến khích cá nhân làm giàu hợp pháp.

- Thứ nhất, pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện nay có

phạm vi điều chỉnh tương đối hẹp.

Phạm vi điều chỉnh của thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao là áp dụng cho những thu nhập phi kinh doanh của những người có thu nhập cao, do vậy số chủ thể thuộc diện chịu thuế không nhiều. Điều này không những ảnh hưởng đến hiệu quả thu ngân sách mà còn làm cho thuế TNCN mất cơ hội phổ biến rộng rãi đến nhân dân, tạo tiền đề cần thiết cho việc áp dụng Luật thuế thu nhập cá nhân sau này.

- Thứ hai, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành chưa thật sự cơng

bằng. Công bằng là tiêu chuẩn, đồng thời là mục tiêu mà một hệ thống thuế phải đạt tới. Hiện nay, nhiều quy định của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao chưa thực sự công bằng, làm ảnh hưởng đến hiệu quả thu thuế và dễ tạo ra tâm lí “phản kháng” của chủ thể nộp thuế. Cịn phân biệt biểu thuế áp dụng đối với cơng dân Việt Nam và người nước ngoài. Hiện nay, biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng cho cơng dân Việt Nam có mức khởi điểm chịu thuế suất dương thấp hơn, đồng thời độ dốc luỹ tiến lại cao hơn so với người nước ngồi. Điều đó có nghĩa, với cùng một mức độ thu nhập, cơng dân Việt Nam phải nộp thuế nhiều hơn người nước ngồi. Quy định này đã từng được giải thích là nhằm khuyến khích người nước ngồi đến làm việc tại Việt Nam để mang theo kinh nghiệm quản lí, kĩ thuật tiên tiến, v.v.. Tuy nhiên, những lí do này khơng đủ thuyết phục vì nó làm mất đi sự cơng bằng đối với công dân Việt Nam, đồng thời cho thấy Nhà nước đã “làm thay” doanh nghiệp trong việc thu hút nguồn lực từ bên ngồi. Nhà nước đã chính thức xố bỏ những quy định “hai giá” để phân biệt mức giá chi tiêu giữa người Việt Nam và người nước ngồi thì cũng đã đến lúc phải xố bỏ sự phân biệt thuế suất giữa hai nhóm chủ thể này.

ở Philippines cách nhau 50 lần, ở Malaysia 40 lần và ở Thái Lan là 27 lần. Khi khoảng cách giữa các bậc thuế quá gần, lại cộng với mức giảm trừ gia cảnh tăng mạnh, một phần lớn người nộp thuế hiện hành thì nghiễm nhiên "miễn thuế", nghĩa vụ đóng góp thuế cịn lại dồn tập trung vào một số ít người có thu nhập cao. Đây lại là những cá nhân có trình độ năng lực cao, đặc biệt là những người nước ngoài hoặc người Việt Nam học tập ở nước ngồi về. Vì vậy, chính sách giữ ngun biểu thuế như hiện nay sẽ khiến Việt Nam sẽ bị hạn chế trong cạnh tranh, thu hút nhân lực so với các nước trong khu vực, đồng thời, tạo ra sự bất bình đẳng với giữa các nhóm người dân, triệt tiêu động lực lao động.

+ Số người thu nhập từ tiền lương, tiền công: trên 12 triệu người. + Số người không nộp thuế: ~ 8,8 triệu người. + Số người đang nộp thuế: 3,9 triệu người. Số người đang nộp thuế bậc 1: 2,9 triệu người. (10% GT thuế TNCN cả nước)

Một phần của tài liệu Tiểu luận thuế đánh vào cung lao động (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)