Một số biện pháp hạn chế lạm phát

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng của lạm phát ở nước ta và một số biện pháp hạn chế, đẩy lùi lạm phát (Trang 28 - 33)

lạm phát.

Như đã nĩi trên, lạm phát cĩ nhiều mức độ khác nhau do đĩ cũng cĩ nhiều cách khắc phục khác nhau. Vấn đề của nền kinh tế là làm thế nào vừa tạo được cơng ăn việc làm đầy đủ cho người lao động, vừa cĩ thể làm giảm được tác hại của lạm phát.

1. Chính sách siết chặt cung tiền tệ.

Ngân hàng nhà nước cĩ thể quyết định thắt chặt cung tiền tệ. Điều đĩ sẽ cĩ kết quả là lãi suất tăng lên. Lãi suất tăng lên ở một mức độ nhất định sẽ làm cho các doanh nghiệp và cá nhân tự động cắt giảm lượng tiền đang cĩ và lượng tiền thanh tốn trên tài khoản tại ngân hàng để chuyển thành tiền gửi cĩ kỳ hạn nhằm hưởng mức lãi suất cao hơn. Lý do của hệ quả nĩi trên là do thị trường tiền tệ bị chi phối bởi sự phối hợp qua lại giữa sự mong muốn của cơng chúng về việc nắm giữ tiền và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Sự tác động qua lại này sẽ tác động vào thị trường tiền tệ quyết định đến lãi suất thị trường. Một chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ nâng cao lãi suất thị trường. Điều này được thể hiện qua hình sau:

Hình trên nĩi lên rằng mọi người sẽ giữ một lượng M1 khác nhau ở nhiều mức lãi suất khác nhau. Khi lãi suất tăng lên, lượng tiền trong lưu thơng sẽ giảm đi, và điều đĩ sẽ làm cho giá cả hàng hĩa giảm xuống ( cần chú ý là ở đây chúng ta giả định là đã biết trước về sản lượng và giá cả. Nếu thực tế mà sản lượng và giá cả tăng lên thì đường cong DD’ sẽ bị đẩy về phía phải).

2. Kiềm chế giá cả.

Để chống lại sự tăng giá của hàng hĩa, nhà nước cĩ thể thực hiện chính sách kiềm giữ giá cả bằng nhiều biện pháp khác nhau như:

 Nhập hàng hĩa của nước ngồi để bổ sung cho khối lượng hàng hĩa trong nước, tạo ra sự cân bằng giữa cung cầu hàng hĩa để kiềm giữ giá cả.

 Xuất kho dự trữ vàng và ngoại tệ bán cho cơng chúng.Điều này khĩ thực hiện ở các nước nghèo và lạc hậu vì khối lượng dự trữ vàng và ngoại tệ ít.

 Kiểm sốt giá cả: Nhà nước ấn định mức giá và kiểm sốt giá. Biện pháp này chỉ cĩ tác động nhất thời và trong cơ chế thị trường, Nhà nước khĩ lịng để kiểm sốt được mức giá cả.

3. Ấn định mức lãi suất cao.

Nhà nước quyết định mức lãi suất tiền gởi tăng lên nhằm thu hút bớt khối lượng tiền trong lưu thơng. Khi mức lãi suất tiền gởi tăng lên những người cĩ tiền sẽ thấy cĩ lợi khi gởi tiền vào ngân hàng. Nhưng biện pháp này sẽ làm cho hoạt động của các ngân hàng sẽ khĩ khăn vì lãi suất tín dụng cũng tăng lên, kết quả là ngân hàng sẽ khơng thể cho vay được nhiều và sẽ bị lỗ. Trong những điều kiện như vậy, hoạt động của các ngân hàng phải được sự hỗ trợ của ngân sách và ngân hàng Nhà nước trung ương để giảm lãi suất tín dụng. Nhưng một tai biến cĩ thể xảy ra là nếu lãi suất tiền gởi cao quá mức lợi tức đầu tư thì các nhà kinh doanh sẽ khơng đầu tư cho sản xuất nữa mà tìm cách đưa vốn của mình vào ngân hàng vì nĩ khơng chịu sức ép của rủi ro và vẫn cĩ lợi tức cao.

4. Giảm chi tiêu của ngân sách.

Thuyết trọng tiền cho rằng: mức cung tiền tệ là nhân tố chính cĩ tính hệ thống quyết định mức tăng GNP danh nghĩa.

Theo cơng thức MV = PQ →P = MVQ = (VQ)M= KM Trong đĩ: GNP = PQ

Nhiều tác giả cổ điển cho rằng (K=VQ) khơng thay đổi trong thời hạn rất ngắn hoặc thay đổi chậm chạp theo thời gian. Quan điểm này là quan điểm của thuyết số lượng thơ sơ (Crude quantily theory).

Khi K giữ nguyên hoặc thay đổi chậm thì rõ ràng P thay đổi chủ yếu là do M nhiều hay ít. Nên việc hạn chế khối lượng tiền trong lưu thơng là một phương sách chống lạm phát cĩ hiệu quả.

Tuy nhiên ở đây cĩ sự hạn chế của nĩ là nếu chúng ta xem xét rằng nếu V ổn định thì động lực duy nhất thúc đẩy PQ là M. Đơn giản là thuế và chi tiêu cùa Nhà nước khơng tác động gì đến PQ. Như vậy, chính sách tài chính cĩ tác động độc lập với lạm phát, sản lượng và thất nghiệp.

Ví dụ khi thâm hụt ngân sách nhà nước phải vay của nhân dân để chi tiêu đẩy lãi suất lên và do đĩ nâng cao tốc độ lưu thơng của tiền tệ.

 Như vậy cĩ thể kết luận rằng việc hạn chế chi tiêu của nhà nước (bằng cách phát hành tiền để chi tiêu) là một con đường chống lạm phát hữu hiệu. Chính sách về thuế cao sẽ cĩ tác động nâng cao giá cả hàng hĩa và cĩ khả năng hạn chế sản xuất tương tự như lãi suất ngân hàng.

5. Biện pháp hạn chế tăng tiền lương.

Ở đây là cần thiết cĩ sự tự nguyện giảm tiền lương, vì các nhà kinh tế tư bản cho rằng khi tiền lương tăng sẽ đẩy chi phí sản xuất tăng lên và do đĩ giá cả tăng lên. Tiền lương tăng lên cĩ nghĩa là khối lượng tiền trong lưu thơng tăng lên. Đây gọi là lạm phát do chi phí đẩy.

Một số nhà kinh tế cho rằng cơng đồn là thủ phạm của lạm phát do họ đã đấu tranh cho tiền lương tăng lên? Nhưng theo Paul A.Samuelson và william D.Nordhaus thì cơng đồn đã làm giảm được tốc độ tăng của lạm phát khi nĩ đang lên và giữ khơng cho lạm phát xuống quá nhanh khi nĩ đang xuống. Các cơng đồn, đặc biệt là những người thương lượng hợp đồng tập thể 3 năm là nguồn gốc

chính của sức ỳ trong lạm phát giá cả. Thực tế ở các nước tư bản là tiền lương của cơng nhân ngồi cơng đồn tăng trước và nhiều nhất.

Chính sách tự nguyện về tiền lương – giá cả đã tỏ ra cĩ hiệu quả ở Hà Lan và Hoa Kỳ. Nhưng với thời gian, chính sách này tỏ ra khơng cĩ hiệu quả và khơng cơng bằng.

6. Biện pháp lạm phát chống lạm phát.

Tức là nhà nước tăng việc phát hành để chi phí chi việc mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất và hy vọng khi các cơng trình đầu tư này mang lại hiệu quả nĩ sẽ chặn đứng được lạm phát. Chính sách này địi hỏi phải cĩ tiềm lực mạnh về các yếu tố sản xuất, cĩ trình độ khoa học và kỹ thuật cao, các chính sách kinh tế và quản lý kinh tế cĩ trình độ cao thì mới cĩ thể thành cơng được. Cĩ nghĩa là việc đầu tư phải mang lại hiệu quả chắc chắn. Nếu khơng nĩ sẽ đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.

7. Thực hiện một chiến lược thị trường cạnh tranh tồn cầu.

Ở đây các nhà kinh tế chủ trương rằng cần phải xĩa bỏ mọi ngăn cản đối với hoạt động của thị trường. Và nếu quá trình cạnh tranh được nâng lên ở mức độ hồn hảo thì giá cả sẽ cĩ xu hướng giảm đi (do cạnh tranh). Ở các nước mà tiềm năng của các yếu tố sản xuất cịn nhiều, cạnh tranh sẽ giúp các nhà sản xuất cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý và do đĩ chi hpi1 sản xuất sẽ được giảm đi (chống được lạm phát do chi phí đẩy) và sẽ cĩ kết quả là giá cả hàng hĩa sẽ được giảm đi.

8. Chính sách thu nhập dựa trên thuế.

Đây chỉ là một chính sách mới được gợi ý gần đây là tìm cách chế ngự hệ thống giá cả, sử dụng kích thích vi mơ để đạt chính sách vĩ mơ.

Nội dung của chính sách này là trợ cấp cho những người tiền lương thấp hoặc các mặc hàng cĩ giá cả tăng chậm và đánh thuế những người làm tăng lạm phát.

Ví dụ là nhà nước đặt ra chỉ tiêu là tiền lương chỉ được phép tăng 4%/năm. Như vậy các doanh nghiệp nào cĩ mức lương tăng trên 4% đều phải chịu thuế.

9. Mua lấy một tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát.

Trong cơ chế thị trường, các nhà kinh tế cho rằng lạm phát và thất nghiệp là hai yếu tố đối nghịch nhau. Vì vậy khơng thể triệt tiêu lạm phát được vì như thế

thất nghiệp sẽ tăng lên rất nhanh. Vì vậy ở đây người ta phải mua lấy một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp “vừa phải” để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bình thường.

Tỷ lệ tự nhiên cao của thất nghiệp, cùng với sự cần thiết kèm theo phải chấp nhận nhiều thất nghiệp nhưng khơng tự nguyện là nhược điểm trung tâm của chủ nghĩa tư bản hỗn hợp hiện đại. Và thực tế, vấn đề này cĩ vẽ ngày càng xấu đi vì ngày càng cĩ mức thất nghiệp cao nhơn để hạn chế lạm phát (Paul A.Samuelson và william D.Nordhaus).

Hiện nay bên cạnh tính chất pháp quyền của nhà nước tư bản, người ta phải thiết lập một nhà nước phúc lợi cĩ nghĩa là người thất nghiệp phải luơn nhận được bồi thường thất nghiệp, trợ cấp sa thải, trợ cấp phúc lợi, v.v…và ít ai đề nghị trở lại chế độ tàn ác của chủ nghĩa tư bản thuần túy như trước đây cĩ nghĩa là ai khơng cĩ việc làm phải chịu đĩi.

Kết luận và kiến nghị.

- Việt Nam cần chấp nhận đánh đổi giữa mục tiêu kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế; đây là một quyết định khĩ khăn; nhưng lạm phát hiện tại đã đạt mức độ tiêu cực và ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát là cần thiết.

- Để thực hiện các nhĩm giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững theo Nghị quyết số 10/2008/NQ- CP của Chính phủ, cần từ bỏ quan điểm tăng trưởng kinh tế theo kiểu “bong bĩng” từ nhiều năm qua, vì tăng trưởng kiểu này chỉ là chạy theo thành tích mà khơng quan tâm đến những hệ lụy của lạm phát, gây hậu quả lâu dài đến phát triển kinh tế bền vững, đời sống của người dân và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- NHNN cần sớm xây dựng và ứng dụng lạm phát mục tiêu trong cơ chế điều hành chính sách tiền tệ, nghĩa là NHNN cần cơng bố và cam kết trước Quốc hội, Chính phủ và cơng chúng một tỉ lệ lạm phát trong dài hạn để đạt được mức tăng trưởng như mong muốn; muốn thực hiện cơ chế này, địi hỏi NHNN cần sớm xây dựng NHTƯ theo hướng độc lập hơn, được giao trách nhiệm rõ ràng và thực quyền hơn trong việc điều hành và sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ, cần cĩ sự phối

kết hợp giữa các cơ quan điều hành kinh tế vĩ mơ như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương trong chính sách tài khố, chính sách đầu tư cơng, chính sách xuất nhập khẩu… dưới sự chỉ đạo của Chính phủ.

THE END!

Tài liệu tham khảo:

 Một số tài liệu tham khảo trên mang.

 Giáo trình: nhập mơn “Tài chính tiền tệ” của PGS.TS Lê Văn Tề & TS.Lê Đình Viên.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng của lạm phát ở nước ta và một số biện pháp hạn chế, đẩy lùi lạm phát (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)