Giải pháp đối với người lao động:

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng giầy dép tại công ty da giầy hà nội (Trang 29 - 35)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

3. Giải pháp đối với người lao động:

Người lao động cần tỉnh táo nắm bắt được các thơng tin chính xác. Khi có nhu cầu XKLĐ, hãy liên hệ trực tiếp với cục quản lý lao động nước ngoài và Bộ lao động thương binh và xã hội cũng như cơ quan ban ngành hữu quan ở địa phương, thông qua ban chỉ đạo xã hội địa phương, các cơng ty có chức năng XKLĐ, khơng đi qua mơi giới, cị mồi. Riêng với người lao động có nguyện vọng đi làm việc tại Hàn Quốc cần lưu ý rằng hiện trung tâm lao động ngoài nước (OWC) là cơ quan duy nhất được Bộ lao động thương binh và xã hội và Bộ lao động Hàn Quốc uỷ quyền việc thực hiện tuyển chọn và đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại nước này.

Kịp thời giải quyết các mâu thuẫn phát sinh giữa người lao động và chủ sử dụng lao động nhằm tránh việc người lao động bỏ trốn do bất mãn. DN phải thống nhất việc thu phí dịch vụ, phí phái cử của người lao động đối với các DN. Không nên xem việc thu đặt cọc cao là giải pháp chống trốn. XKLĐ là lĩnh vực hoạt động nhằm giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp... Mặt khác, cần nghiên cứu để xây dựng đề án giải quyết việc làm hậu XKLĐ. Có rất nhiều lao động sau khi hết hạn hợp đồng trở về rơi vào tình trạng thất nghiệp do khơng tìm được việc làm. Điều đó tạo ra phản ứng dây chuyền cho những lao động khác đang làm việc ở nước ngồi khơng dám trở về do sợ rơi vào hoàn cảnh như trên và “hị nhau” bỏ trốn. Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, cần phải tìm hiểu về các văn kiện, cơ chế quốc tế và khu vực có liên quan cũng như pháp luật của các nước tiếp nhận lao động Việt Nam.

Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thị Kim Ngân, Chính phủ Việt Nam ln coi trọng việc thực hiện các giải pháp để phát triển hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi một cách bền vững, trong đó tập trung các giải pháp trọng tâm:

- Đàm phán với các nước nhận lao động Việt Nam để ký kết các thoả thuận và hợp tác trong lĩnh vực tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc. Cho đến nay, Việt Nam đã ký các hiệp định với các nước Hàn Quốc, Malayxia, … và đang đàm phán và

chuẩn bị ký kết các hiệp định với Libi, Liên bang Nga… Đối với các nước nhận lao động Việt Nam nhưng chưa có hiệp định hoặc thoả thuận, chúng ta đã tiếp xúc, đàm phán và tạo ra sự hợp tác chính thức với Chính phủ các nước trên thực tế nhằm phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam.

- Coi trọng công tác quản lý, giám sát hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Bộ LĐ-TB&XH cùng các bộ, ngành liên quan và chính quyền địa phương thường xuyên theo dõi, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này, gây ảnh hưởng đến quyền lợi đến quyền lợi người lao động.

- Tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc ở nước ngồi. Chính phủ Việt Nam giao cho các đại diện Việt Nam ở nước ngồi bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động. Tại các các nước có nhiều lao động Việt Nam làm việc, đã thành lập các Ban Quản lý lao động trong cơ quan đại diện để thực hiện nhiệm vụ này. Ngoài ra, luật pháp Việt Nam cũng quy định các doanh nghiệp làm dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi phải có trách nhiệm cử đại diện các nước nhận lao động để bảo vệ quyền lợi người lao động.

- Hỗ trợ người lao động có đủ năng lực và kiến thức cần thiết để có thể tự bảo vệ quyền lợi của mình khi làm việc ở nước ngoài. Mọi người đi làm việc ở nước ngoài được đào tạo, bồi dưỡng về tay nghề, kiến thức pháp luật, phong tục tập quán, các ứng xử trong công việc và cuộc sống của nước sẽ đến làm việc.

Bên cạnh những giải pháp thúc đẩy cơng tác XKLĐ thì các cơ quan, các cấp ngành và bộ phận hữu quan cũng cần tìm giải pháp giải quyết việc làm cho người hoàn thành hợp đồng lao động trở về nước. Bởi vì vấn đề việc làm cho người lao động khi về nước hiện nay vẫn còn thiếu một chiến lược lâu dài, người lao động khi trở về nước thì việc làm vẫn rất là bấp bênh. Vì vậy người lao động hầu như khơng n tâm khi về nước. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động khi hết hợp đồng không muốn trở về nước mà sống bất hợp pháp ở nước người.

PHẦN KẾT LUẬN

XKLĐ thực sự đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết các nhu cầu xã hội ở nước ta.

Tình hình XKLĐ của Việt Nam thời gian qua có thể chia làm hai thời kỳ : Thời kỳ hợp tác lao động quốc tế (1980 -1990) và thời kỳ XKLĐ theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước (1991 – nay). Bước sang thời kỳ XKLĐ theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, tình hình XKLĐ của nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thử thách như sự cạnh tranh của các nước có nguồn lao động xuất khẩu chất lượng cao, vấn đề về chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, sự suy giảm của hầu hết thị trường tiếp nhận lao động truyền thống trước đây…

Nội dung của tiẻu luận này tập trung đề cập tới thực trạng XKLĐ của trong giai đoạn 2006-2010 từ đó đề ra các nhóm giải pháp cho tình hình XKLĐ trong giai đoạn 2011-2011, bao gồm các vấn đề chủ yếu: hình thức XKLĐ, thị trường XKLĐ, ngành nghề XKLĐ, số lượng lao động xuất khẩu, cơ cấu lao động xuất khẩu, và khả năng đáp ứng. Các vấn đề trên được xem xét một cách cụ thể ở cả 2 khía cạnh: chung cho cả khu vực và riêng cho từng thị trường trong khu vực. Từ việc đi sâu phân tích tình hình XKLĐ của Việt Nam trong giai đoạn 2006-201, thông qua các số liệu và nhận định, tiểu luận cũng rút ra những đánh giá tổng quát về những thành tựu mà chúng ta đã đạt được, những hạn chế mà ta cần phải khắc phục và nguyên nhân của nó. Phần cuối khố luận là những kiến nghị giải pháp cho giai đoạn 2011-2015 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ trên toàn bộ thị trường XKLĐ. Những kiến nghị này - gồm ba phần : kiến nghị đối với Nhà nước, kiến nghị với các doanh nghiệp XKLĐ và kiến

nghi đối với bản thân người đi XKLĐ - được người viết mạo muội đề xuất trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ tình hình, thành tựu và tồn tại của hoạt động XKLĐ tại đây trong thời gian qua cung như triển vọng của từng thị trường trong khu vực thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 2001.

2. Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, GS. TS. Bùi Xuân Lưu & PGS. TS. Nguyễn Hữu

Khải, 2009

3. Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài.

4. Sức lao động, nhiều tác giả, 2/5/2012, 

http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_lao_%C4%91%E1%BB%99ng 5. Thực   trạng   lao   động   xuất   khẩu   tại   Việt   Nam   giai   đoạn   2006   –   2009, VMP

(9/4/2010)

http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=57&articleid=92 6. Số liệu xuất khẩu lao động của Việt Nam năm 2010, CAMSA, 1/3/2011

http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.camsa- coalition.org/vi/index.php/tin-tuc/234-s-liu-xut-khu-lao-ng-ca-vit-nam-nm-2010 7. Bảng đặc trưng 1 số thị trường XKLĐ Việt Nam, 12/5/2012

http://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u_lao_ %C4%91%E1%BB%99ng_Vi%E1%BB %87t_Nam#.C4.90.E1.BA.B7c_tr.C6.B0ng_m.E1.BB.99t_s.E1.BB.91_th.E1.BB. 8B_tr.C6.B0.E1.BB.9Dng 8. Thị trường Malaysia, 10/5/2012 http://www.tin247.com/viet_nam_mat_thi_truong_xuat_khau_lao_dong_lon_nhat- 1-21389879.html;

9. Hình thức xuất khẩu lao động, 5/5/2012

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-an-thuc-trang-xuat-khau-lao-dong-o- vn-.36270.html

10.Đặc   thù   của   một   số   thị   trường   XKLĐ,  TS. Đào Cơng Hải

http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/id/1383/language/vi-VN/ Default.aspx

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG...........................5

1. Khái niệm..............................................................................................................5

2. Các hình thức xuất khẩu lao động......................................................................6

3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động......................................................7

3.1. XKLĐ là một loại hoạt động kinh tế và diễn ra ngày càng phổ biến...............7

3.2. XKLĐ là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội.....................................7

3.3. XKLĐ là sự kết hợp hài hịa giữa quản lí vĩ mơ của Nhà nước và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của các các tổ chức XKLĐ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi..........................................................................................................8

3.4. Phải đảm bảo lợi ích của cả ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động..........8

4. Sự cần thiết khách quan và vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động............8

4.1. Sự cần thiết khách quan....................................................................................8

4.1.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................9

4.1.2. Cơ sở thực tiễn ở nước ta:.............................................................................9

4.2. Vai trò của hoạt động XKLĐ...........................................................................10

4.2.1. Về mục tiêu kinh tế......................................................................................10

4.2.2. Về mục tiêu xã hội........................................................................................10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 -2010..................................................................................11

1. Thực trạng..........................................................................................................11

1.1. Hình thức xuất khẩu lao động.......................................................................11

1.2. Các thị trường XKLĐ.....................................................................................12

1.3. Các ngành nghề XKLĐ...................................................................................14

1.4. Số lượng lao động xuất khẩu..........................................................................16

1.5. Khả năng đáp ứng...........................................................................................18

2. Đánh giá..............................................................................................................18

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015....................................................................................................................21

1. Giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước........................................................21

2. Giải pháp đối với doanh nghiệp XKLĐ................................................................24

3. Giải pháp đối với người lao động:........................................................................28

PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................31

Một phần của tài liệu Tiểu luận hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng giầy dép tại công ty da giầy hà nội (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)